• Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
  • Lễ ra mắt trung tâm Nghiên cứu KARST và Hang động
    Được sự cho phép của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Công văn số 29/VHL-TCCB, ngày 7/1/2014) giao Viện Địa chất phối hợp với Viện Địa lý thành lập Trung tâm Nghiên cứu Karst và Hang động, ngày 18/2/2014, Viện trưởng Viện Địa chất TS. Trần Tuấn Anh đã ký quyết định số 22/QĐ-VĐC thành lập Trung tâm Nghiên cứu Karst và Hang động, đồng thời bổ nhiệm TS. Vũ Thị Minh Nguyệt làm Giám đốc Trung tâm. Về phía Viện Địa lý, Quyền Viện trưởng PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm cũng đã ký quyết định số 31/QĐ-VĐL, ngày 11/3/2014 cử TS. Uông Đình Khanh trưởng phòng Địa mạo-Địa động lực kiêm giữ chức vụ Phó giám đốc Trung tâm.
  • Trong tình hình đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục đào tạo và Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục đào tạo được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Giáo dục – Đào tạo (đặc biệt là đào tạo Đại học, sau Đại học) được coi là một lĩnh vực then chốt cần đột phá. Với ý nghĩa đó, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã được Đảng và Nhà nước giao cho các Viện nghiên cứu chuyên ngành, trong đó có Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Về trận động đất ngoài khơi khu vực Bắc Sumatra ngày 11/04/2012 ...
    Vào hồi 08 giờ 38 phút 41 giây giờ GMT (15 giờ 38 phút 41 giây giờ Hà Nội) một trận động đất có M=8,6 xảy ra tại rìa Tây phía Bắc đảo Sumatra. Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định được vị trí chấn tiêu cũng như magnitude động đất từ số liệu thời gian thực của các trạm địa chấn thu nhận được tại Trung tâm (hình 1 và hình 2), magnitude xác định được là M=8,4 rất gần với giá trị M=8,6 do Cục Địa chấn Mỹ xác định
  • Việt Nam sắp có Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ...
    Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam hiện nay). Nghị định có hiệu lực từ ngày 19/2/2013
  • GPS và việc cảnh báo sóng thần
    Mới đây, Trung tâm nghiên cứu địa lý Đức ở Postdam đưa ra kết quả nghiên cứu, khẳng định rằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) có thể cung cấp những lệnh cảnh báo sóng thần nhanh hơn hệ thống đang được triển khai hiện nay.
  • Vai trò của Toán học trong khoa học Trái đất
    Trong khoa học Trái đất cũng như trong các ngành khoa học khác, toán học là chìa khóa để giúp các nhà nghiên cứu giải quyết các vấn đề phức tạp trên hành tinh chúng ta, điều này có thể thấy qua ví dụ dưới đây.
  • Địa lý Việt Nam – Cơ hội và thách thức trong nửa ...
    Khoa học địa lý là một trong những khoa học cổ xưa nhất thế giới gắn liền với nhận thức, hiểu biết không gian lãnh thổ của loài người. Những phát kiến khoa học vĩ đại đầu tiên của nhân loại là về đất nước và các châu lục. Xuất phát từ các yêu cầu thực tiễn cuộc sống, khoa học địa lý không ngừng hoàn thiện lý luận, quan điểm và phương pháp luận
  • Vụ báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện Sông ...
    TS Lê Trần Chấn - nguyên trưởng phòng địa lý sinh vật (Viện Địa lý) - nói như vậy về việc báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) công trình thủy điện Sông Tranh 2 tự ý trích dẫn, lắp ghép báo cáo trình bày tại hội thảo của ông.
Liên kết website khác