• Nghị quyết về nâng cao công tác đào tạo gắn với nghiên ...
    Theo chỉ đạo của Đảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, công văn số 73-NQ/ĐUVHL về nâng cao công tác đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Chi Bộ Viện Địa lý đề nghị toàn thể cán bộ, đảng viên trong Viện tham khảo để thực hiện, phấn đấu.
  • Nghị quyết tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công ...
    Theo Chỉ đạo của Đảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, công văn số 74-NQ/ĐUVHL ngày 03 tháng 02 năm 2017 - Nghị quyết tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Chi ủy Viện Địa lý đã triển phổ biến các nội dung cơ bản của Nghị quyết thông qua cuộc họp thường kỳ ngày 11/4/2017, đồng thời yêu cầu các đơn vị trực thuộc và các đảng viên, cán bộ trong Viện tham mưu, bổ sung để Chi bộ và Viện thực hiện tốt các nội dung trong Nghị quyết phù hợp với tình hình, đặc điểm của Viện Địa lý.
  • Ở đâu có thanh niên thì ở đó có hoạt động sáng ...
    Diễn đàn “Thanh niên sáng tạo” đã được tổ chức tại Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (Hà Nội) vào chiều ngày 28/8. Tham dự có đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư BCH Trung ương Đoàn; các đồng chí đại diện cho các Ban, đơn vị Trung ương Đoàn, các tỉnh, thành đoàn và Đoàn trực thuộc cùng 89 đại biểu thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác.
  • Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ địa lý của NCS Bùi ...
    08h30 (thứ 2) ngày 26 tháng 10 năm 2015, tại Viện Địa lý, Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam đã tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cho Bùi Thị Thanh Hương.
  • Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ địa lý của NCS Lê ...
    14h00 (thứ 7) ngày 24 tháng 10 năm 2015, tại Viện Địa lý, Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam đã tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cho NCS Lê Thị Nguyệt
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
  • Các công trình trong tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý ...
    Danh sách các công trình đăng trên tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII được Ban tổ chức Hội nghị tuyển chọn kỹ lưỡng từ các tác giả, tập thể tác giả đến từ các đơn vị trên cả nước như Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Hội Địa lý Tp HCM, Viện Địa lý (Viện HLKH&CN Việt Nam), Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội Địa lý Thái Nguyên, Hội Địa lý và Tài nguyên Thừa Thiên - Huế. Tuyển tập được Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh phát hành.
Liên kết website khác