• Viện Địa lý tổ chức chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ ...
    Được sự thống nhất và cho phép của Chi ủy, Ban lãnh đạo, Ban chấp hành Công đoàn Viện Địa lý đã tổ chức buổi gặp mặt và chúc mừng nữ cán bộ, nữ công đoàn viên của Viện nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
  • Viện Địa lý tiếp và làm việc với trường đại học Khoa ...
    Thứ 4 ngày 15/3/2017, tại hội trường tầng 3, nhà A27, Viện Địa lý đã có buổi tiếp và làm việc với trường Đại học Khoa học và Công nghệ ( USTH ).
  • Tính đa dạng và sự phân bố địa lý bộ chua me ...
    Trong số 82 loài thuộc bộ Chua me đất (Oxalidales) của Việt Nam có 3 loài cây trồng (xem bảng 1). Trong số các khu vực phân bố tự nhiên, có 17 loài mới chỉ tìm thấy ở Việt Nam, chiếm 20,7% tổng số loài của bộ này. Tiếp theo, khu vực bán đảo Đông Dương - Nam Trung Hoa (ĐD-NTH) có 16 loài, chiếm 19,5%; khu vực lục địa châu Á nhiệt đới có 15 loài, chiếm 18,3% và khu vực bán đảo Đông Dương với 10 loài, chiếm 12,2% tổng số loài của bộ này ở Việt Nam, đó là những khu vực có số loài phân bố lớn hơn cả, chiếm hơn 70% tổng số loài bộ Chua me đất (Oxalidales) của Việt Nam. Qua đó có thể thấy vùng phân bố tập trung của bộ Chua me đất thông qua các loài có mặt ở Việt Nam chính là khu vực nhiệt đới châu Á.
  • Những Ông Tổ Môn Địa Lý Phong Thủy
    Trước khi tìm hiểu về môn phong thủy, chúng ta điểm qua những ông tổ môn thuật toán này xưa nay, những người được gọi là thầy địa lý, tướng địa, bốc trạch, hay phong thủy gia… hầu có cái nhìn về môn địa lý học xem phương hướng, tìm long mạch để an táng người chết hay xây dựng nhà cửa cho người sống, sau này trở thành môn triết học Trung Quốc trên thế giới.
  • Tiếp cận địa lý học trong nghiên cứu Môi trường (lấy ví ...
    Các cuộc khủng hoảng sinh thái đã xảy ra ở nhiều vùng trên trái đất từ hàng trăm năm nay như một sự cảnh tỉnh rằng: con người phải nghĩ cách khai thác, sử dụng thiên nhiên theo những khả năng thực thụ của nó và để có một cuộc sống ổn định, con người phải tự tìm cách bảo vệ môi trường sống của chính mình. Từ thực tế đó đã xuất hiện một khái niệm tổng hợp là: tự nhiên - con người - môi trường. Đây là một mối quan hệ hữu cơ vô cùng phức tạp, là một sự tác động qua lại hết sức gắn bó với nhau và con người trở thành nhân tố quyết định cho sự tồn tại của mối quan hệ này theo chiều hướng tích cực.
  • Hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh ...
    Ngày 12/4/2012 tại thành phố Yên Bái, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Bắc và Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức “Hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc”. Tham dự hội thảo, về phía Viện KHCNVN có GS. Dương Ngọc Hải - Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Viện sĩ. Nguyễn Văn Hiệu - Nguyên Viện trưởng Viện KHCNVN, đại diện lãnh đạo một số Ban chức năng, Viện nghiên cứu và Công ty trực thuộc Viện KHCNVN
  • Hội thảo 15 năm đào tạo sau đại học - hợp tác ...
    Viện Địa lý, Viện KHCNVN là viện nghiên cứu đầu ngành đồng thời là một trung tâm đào tạo sau đại học mạnh của ngành địa lý, ngành khoa học trái đất ở Việt Nam. Để nhìn lại lịch sử 40 năm phát triển của Viện nói chung và đánh giá kết quả, trao đổi kinh nghiệm nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng của công tác đào tạo sau đại học nói riêng, sáng ngày 20/5/2011, Viện Địa lý đã tổ chức Hội thảo chuyên đề “15 năm đào tạo sau đại học - hợp tác phát triển”
Liên kết website khác