• Đề cương tuyên truyền kết quả kỳ họp thứ 2, Quốc hội ...
    Thực hiện Công văn số 184-CV/BTG ngày 13/12/2016 của Ban Tuyên giáo Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương về việc tuyên tyền kết quả kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIV, Công văn chỉ đạo của Đảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 191-CV/ĐUVHL, Chi ủy Viện Địa lý tiến hành tuyên truyền thông qua trang tin điện tử của Viện Địa lý toàn văn "Đề cương tuyên truyền kết quả kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV" như sau
  • Danh mục các đề tài, dự án khoa học đã thực hiện ...
    Danh mục này bao gồm các đề tài, dự án khoa học các cấp: Nhà nước, Bộ, Viện Hàn lâm, Cơ sở, Hợp tác địa phương, Hợp tác quốc tế ... do trong và ngoài Viện Địa lý thực hiện tại trạm Cồn Vành, Thái Bình và lân cận giai đoạn 2010-2016.
  • Thông báo Kêu gọi đề xuất đề tài/dự án KHCN theo Nghị ...
    Ngày 19/12/2016, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam có công văn số 2582/VHL-KHTC về việc thông báo kêu gọi đề xuất đề tài/dự án KHCN theo Nghị định thư, theo Chương trình hợp tác ZIM (Việt Nam - CHLB Đức). Đây là nội dung trong thông báo 5091/BKHCN-HTQT của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 09/12/2016 về việc kêu gọi đề xuất đề tài/dự án KHCN theo Nghị định thư / Chương trình hợp tác ZIM với ác lĩnh vực ưu tiên gồm Công nghệ thông tin, Năng lượng tái tạo, Tự động hóa và Khoa học vật liệu
  • Ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1 để xây dựng cơ sở dữ ...
    Nhu cầu về sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám trong các hoạt động quân sự trên biển, mặt đất và không gian đang phát triển mạnh mẽ. Các hệ thống vũ khí công nghệ cao đều yêu cầu thông tin chiết xuất từ dữ liệu viễn thám như là đầu vào để hoạt động có hiệu quả.
  • Phân tích, đánh giá và giám sát chất lượng nước ven bờ ...
    Hiện nay môi trường nước vùng cửa sông ven bờ bị tác động rất mạnh bởi các hoạt động của con người như xây dựng các hồ chứa thượng nguồn, phát triển cảng biển, mở rộng đô thị, nuôi trồng thủy sản, cũng như bởi biến đổi khí hậu. Các vùng biển mở, do chế độ động lực mạnh, đã đưa các chất gây ô nhiễm từ nơi khác đến tích tụ, gây ra suy thoái môi trường nước. Để quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển cần phải có các công cụ quan trắc, đánh giá nhanh và có hiệu quả hiện trạng và biến động môi trường nước vùng ven bờ.
  • Hội thảo Ứng dụng viễn thám trong giám sát lúa đồng bằng ...
    Thực hiện sự chỉ đạo của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được sự đồng ý của Lãnh đạo Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, đứng trước tình hình cấp bách về việc ứng phó với biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Trung tâm Vệ tinh Quốc gia phối hợp cùng với Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức hội thảo về “Ứng dụng Viễn thám trong giám sát lúa tại đồng bằng sông Cửu Long” trong 2 ngày 24-25/10/2016 tại Tp. Cần Thơ. Hội thảo nhằm giới thiệu đến các nhà quản lý ở ĐBSCL kết quả nghiên cứu ứng dụng dữ liệu viễn thám radar để theo dõi sản xuất lúa ở ĐBSCL và chuẩn bị mạng lưới sử dụng ảnh vệ tinh LOTUSat của Việt Nam trong thời gian tới.
  • Một số tình hình mới liên quan tới khắc phục hậu quả ...
    Ngày 04/11/2016, Ban Tuyên giáo - Đảng ủy Khối ccs Cơ quan TW có công văn số 158-CV/BTG về việc gửi tài liệu tuyên truyền về tình hình liên quan đến khắc phục sự cố môi trường biển 4 tỉnh miền Trung, theo chỉ đạo của Đảng ủy Viện Hàn lâm KHCNVN, Chi Ủy Viện Địa lý triển khai tài liệu "Một số tình hình mới liên quan tới khắc phục hậu quả sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung" và một số thông tin liên quan tới toàn thể Đảng viên, cán bộ, viên chức và người lao động Viện Địa lý được biết.
  • Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát hạn hán ...
    Ở Tây Nguyên, trong mùa khô năm 2013, chỉ tính riêng với hai cây trồng cà phê và hồ tiêu, tổng diện tích bị ảnh hưởng do hạn hán đã lên tới 84.887 ha, trong đó diện tích bị mất trắng là 245,3 ha. Việc giám sát hạn hán là rất quan trọng, trong đó, số liệu chính xác để đánh giá những tác động và giám sát quá trình của hạn hán là then chốt. Phương pháp truyền thống trong giám sát và đánh giá hạn hán dựa vào số liệu mưa còn hạn chế vì trong khu vực không có trạm quan trắc mưa, và điều quan trọng là khó thu được số liệu trong thời gian thực. Ngoài ra, hạn hán thường xảy ra trên diện rộng, việc quan trắc bằng các phương pháp truyền thống rất khó khăn, nhất là khi thiếu đầu tư cho hệ thống quan trắc bề mặt. Vì thế, những số liệu vệ tinh quan trắc trái đất (EOS) đang được các nước trên thế giới sử dụng hiệu quả, và rất đáng được quan tâm trong việc đánh giá và giám sát hạn hán ở nước ta.
Liên kết website khác