• Thông báo Nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương với JSPS ...
    Trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) và Hội Hỗ trợ phát triển khoa học Nhật Bản (JSPS), chương trình tuyển chọn nhiệm vụ hợp tác quốc tế năm tài chính 2023 (JSPS-VAST Joint Research Projects for FY2023) bắt đầu nhận đề xuất nhiệm vụ từ ngày 01/6/2022 đến 17.00h ngày 06/9/2022:
  • Giới thiệu Thông tư 88/TT-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2017 của ...
    Theo đề nghị của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, công văn số 2007/VHL-KHTC ngày 28 tháng 4 năm 2017 về việc Thông tư 88/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2017 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà nước, Ban lãnh đạo Viện Địa lý đề nghị toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động Viện Địa lý tham khảo để nắm bắt rõ các nội dung của Thông tư này. Ban biên tập website giới thiệu toàn văn Thông tư dưới đây
  • Trung tâm Nghiên cứu Viễn thám và không gian Đài Loan thăm ...
    Vào ngày 7/2/2017 trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Viễn thám và Không gian (CSRSR), thuộc trường Đại học Quốc lập trung ương Đài Loan (Center for Space and Remote Sensing Research – National Central University) đã đến thăm và làm việc với Viện Địa lý.
  • Chuyến thăm và làm việc của đoàn chuyên gia của Viện Địa ...
    Trong khuôn khổ hợp tác khoa học và công nghệ giữa Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam với Viện Địa lý Thái Bình Dương - Phân viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga, 14h ngày 13 tháng 12 năm 2016, Viện Địa lý đã tổ chức buổi tiếp và làm việc với Đoàn chuyên gia của Viện Địa lý Thái Bình Dương - Phân viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm KH Liên bang Nga.
  • Phân tích, đánh giá và giám sát chất lượng nước ven bờ ...
    Hiện nay môi trường nước vùng cửa sông ven bờ bị tác động rất mạnh bởi các hoạt động của con người như xây dựng các hồ chứa thượng nguồn, phát triển cảng biển, mở rộng đô thị, nuôi trồng thủy sản, cũng như bởi biến đổi khí hậu. Các vùng biển mở, do chế độ động lực mạnh, đã đưa các chất gây ô nhiễm từ nơi khác đến tích tụ, gây ra suy thoái môi trường nước. Để quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển cần phải có các công cụ quan trắc, đánh giá nhanh và có hiệu quả hiện trạng và biến động môi trường nước vùng ven bờ.
  • Chi bộ Viện Địa lý tổ chức lễ trao quyết định Công ...
    Trong khuôn khổ hoạt động định kỳ của Chi bộ Viện Địa lý, sáng ngày 18/11/2016 Viện Địa lý đã tổ chức trao quyết định Công nhận Đảng viên chính thức cho hai đồng chí Uông Đình Khanh và đồng chí Hoàng Lưu Thu Thủy.
  • Viện Địa lý trao đổi hợp tác với trường Đại học Khoa ...
    15h chiều ngày 06/04/2016, Viện Địa lý đã có buổi làm việc để bàn về việc trao đổi và hợp tác trong nghiên cứu và đào tạo với trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH).
  • Hội thảo khoa học hợp tác giữa Viện Địa lý và Viện ...
    14h00 ngày thứ sáu 27/11/2015, Hội thảo khoa học hợp tác giữa Viện Địa lý với Viện Địa lý Viễn Đông, Liên bang Nga đã được tổ chức tại tầng 8 – Hội trường Viện Địa lý. Hội thảo đã thu hút sự tham dự khá đông đủ của toàn bộ các cán bộ, viên chức của Viện Địa lý.
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
Liên kết website khác