• Bảo vệ Đề tài cấp cơ sở và nhiệm vụ cơ sở ...
    Ngày 18 và 19 tháng 12 năm 2017, Hôi đồng Khoa học Viện Địa lý đã tổ chức buổi bảo vệ cho các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Viện thực hiện trong năm 2017, trong đó có 14 đề tài chuyên môn cấp phòng, 01 đề tài của Đoàn Thanh niên và 03 nhiệm vụ cơ sở dành cho cán bộ trẻ.
  • Lịch bảo vệ Đề tài cấp cơ sở và nhiệm vụ cơ ...
    Theo thông báo số 06/HDKH16-18 của Hội đồng Khoa học Viện Địa lý ngày 11 tháng 12 năm 2017. Lịch bảo vệ đề tài cấp cơ sở của các phòng diễn ra từ 8:30 đến hết ngày 18/12/2017. Lịch bảo vệ nhiệm vụ cơ sở cho cán bộ trẻ năm 2017 sẽ diễn ra từ 8:30 đến 10:00 ngày 19/12/2017
  • Ứng dụng ảnh vệ tinh trong đánh giá một số đặc điểm ...
    Trong Chương trình Khoa học trọng điểm cấp nhà nước về Công nghệ vũ trụ, Viện Địa chất và Địa vật lý biển đã chủ trì đề tài “Ứng dụng ảnh vệ tinh trong đánh giá một số đặc điểm điều kiện tự nhiên và môi trường trên một số đảo lớn và vùng biển xung quanh thuộc quần đảo Trường Sa phục vụ phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng - an ninh”, Mã số: VT/UD-04/14-15, do TS. Đỗ Huy Cường làm chủ nhiệm. Đề tài được thực hiện trong thời gian 2 năm và được nghiệm thu cấp nhà nước vào ngày 15/9/2016, xếp loại Khá.
  • Danh mục các đề tài, dự án khoa học đã thực hiện ...
    Danh mục này bao gồm các đề tài, dự án khoa học các cấp: Nhà nước, Bộ, Viện Hàn lâm, Cơ sở, Hợp tác địa phương, Hợp tác quốc tế ... do trong và ngoài Viện Địa lý thực hiện tại trạm Cồn Vành, Thái Bình và lân cận giai đoạn 2010-2016.
  • TS. Đào Đình Châm
    Bí thư Chi bộ, Viện trưởng Viện Địa lý, Trưởng phòng Địa lý Biển và Hải đảo.
  • PGS. TS.Lưu Thế Anh
    Trưởng phòng Quản lý tổng hợp, Trưởng phòng Phân tích Thí nghiệm tổng hợp Địa lý
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
  • Bàn về tài nguyên không gian
    Không gian là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học và đối với khoa học Địa lý nó là một thuật ngữ cơ hữu. Người ta thường nói đến không gian với những ngụ ý về cặp phạm trù “không gian và thời gian” (“Raum und Zeit” - Kant, Goethe), về không gian vũ trụ (l'espace cosmique), không gian Trái Đất (l'espace terrestre), không gian cư trú của nhân loại (écoumène), về khoảng cách, về một nơi chốn, một địa điểm, một không gian cần vượt qua hay cần chinh phục, không gian văn hóa, không gian kinh tế, không gian sinh tồn, v.v. Dù là dùng với nghĩa nào trong số nói trên, khái niệm này cũng hàm chứa khía cạnh có giá trị đối với con người (tức là về tài nguyên), đặc biệt là trong khái niệm về không gian địa lý với tư cách là phần bề mặt Trái Đất được con người sử dụng và sắp xếp, quy hoạch cho những hoạt động xã hội đa dạng và phức tạp của mình.
Liên kết website khác