• Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
  • Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013
    Đảng viên, cán bộ Viện Địa lý cần tham khảo Hiến pháp mới dựa trên Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 1946 được Quốc hội thông qua sáng 28/11/2013.
  • Lễ ra mắt trung tâm Nghiên cứu KARST và Hang động
    Được sự cho phép của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Công văn số 29/VHL-TCCB, ngày 7/1/2014) giao Viện Địa chất phối hợp với Viện Địa lý thành lập Trung tâm Nghiên cứu Karst và Hang động, ngày 18/2/2014, Viện trưởng Viện Địa chất TS. Trần Tuấn Anh đã ký quyết định số 22/QĐ-VĐC thành lập Trung tâm Nghiên cứu Karst và Hang động, đồng thời bổ nhiệm TS. Vũ Thị Minh Nguyệt làm Giám đốc Trung tâm. Về phía Viện Địa lý, Quyền Viện trưởng PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm cũng đã ký quyết định số 31/QĐ-VĐL, ngày 11/3/2014 cử TS. Uông Đình Khanh trưởng phòng Địa mạo-Địa động lực kiêm giữ chức vụ Phó giám đốc Trung tâm.
  • Nghiên cứu xây Công viên địa chất tại Tuyên Quang
    ỉnh Tuyên Quang phối hợp với Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) hoàn thành “Đề cương nghiên cứu, xây dựng Công viên Địa chất Na Hang-Lâm Bình, Tuyên Quang" trình Chính phủ xem xét công nhận là Công viên địa chất Quốc gia
  • Nghiệm thu đề tài khoa học: "Phát triển bền vững nông thôn ...
    Ngày 28/3/ 2008, tại trụ sở của Viện (Tòa nhà Số 1 - Liễu Giai, Hà Nội), Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: "Phát triển bền vững nông thôn vùng Bắc Trung Bộ: Xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, bảo vệ nguồn tài nguyên đất".
  • Chuyên khảo: Cơ sở Địa lý học quy hoạch phát triển kinh ...
    Tác giả: Lại Vĩnh Cẩm (chủ biên) Lê Văn Hương, Đỗ Văn Thanh, Vương Hồng Nhật, Nguyễn Văn Hồng
  • Lễ chúc mừng các nhà giáo được công nhận chức danh Giáo ...
    Ngày 27/9/2013, Viện Hàn lâm KHCNVN long trọng tổ chức Lễ chúc mừng các nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2012 và được bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2013. Tham dự buổi lễ, có GS.Châu Văn Minh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện, GS. Nguyễn Đình Công, Phó Chủ tịch Viện, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, Phó bi thư thường trực Đảng ủy và Lãnh đạo các đơn vị giúp Chủ tịch Viện
Liên kết website khác