• GS.TSKH Lê Đức An - chuyên gia hàng đầu về địa mạo ...
    GS.TSKH Lê Đức An, Viện trưởng đầu tiên của Viện Địa lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, đã dành 50 năm cuộc đời cho những chuyến đi khắp dải đất hình chữ S của đất nước để vẽ nên những bản đồ địa hình, địa mạo, giúp cho công cuộc quy hoạch, phát triển đất nước.
  • Giới thiệu sách chuyên khảo: Đới bờ biển Việt Nam - cấu ...
    Sách do GS.TSKH Lê Đức An biên soạn. Đây là cuốn sách viết về một miền đất-nước không rộng lắm của Việt Nam, nằm tiếp giáp giữa đất liền và biển thường được gọi là Đới bờ biển; nơi có phần đất chỉ bằng 1/7 diện tích đất liền và phần biển nông bằng khoảng 1/3 diện tích biển của cả nước.
  • Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ...
    Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Công văn số 11421 - CV/VPTW, Hướng dẫn số 160/HD-BTGTW ngày 7/9/2015 của Ban Tuyên giáo Trung ương về lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020:
  • PGS. TSKH. Nguyễn Văn Cư, nhà khoa học với nhiều công trình ...
    Báo nhân dân (2006): Hơn 10 năm qua, với nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề khoa học - công nghệ thuộc các lĩnh vực về điều kiện tự nhiên tài nguyên và các vấn đề kinh tế - xã hội liên quan; đánh giá và dự báo các biến động môi trường địa lý do tác động của quá trình tự nhiên và con người nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các vùng lãnh thổ của cả nước, Viện địa lý, trong đó có đóng góp to lớn của PGS, TSKH Nguyễn Văn Cư đã triển khai, thực hiện thành công hơn 20 đề tài, nhiệm vụ cấp Nhà nước và cấp Bộ.
  • TS. Hoàng Thanh Sơn
    Phó trưởng phòng Địa lý Thủy văn
  • Trường Đại học KHTN - ĐH QGHN đăng cai tổ chức Hội ...
    Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System) hình thành từ những 60 của thế kỷ trước và cho đến nay, GIS đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trên toàn thế giới. Thực tế là gần như mọi hoạt động của con người đều gắn liền với một vị trí có tọa độ địa lý xác định. Để hỗ trợ việc ra quyết định trong các vấn đề phát sinh liên quan đến quy chiếu địa lý quy mô địa phương đến toàn cầu, GIS đã trở thành nền tảng công nghệ đặc biệt hữu dụng.
  • TS. Hoàng Lưu Thu Thủy
    Trưởng phòng Địa lý Khí hậu
Liên kết website khác