• Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
  • Vài nét về địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam
    Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, giữ vị trí chiến lược về địa - chính trị và địa - kinh tế. Với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là của người Việt. Lịch sử các triều đại cùng hoạt động liên tục của người Việt hàng trăm năm trước đến nay trên hai quần đảo này cũng như theo tập quán và luật pháp quốc tế là những cơ sở để khẳng định điều đó
  • Đánh giá khả năng đảm bảo nguồn nước cho các hoạt động ...
    Mô hình SWAT ứng dụng cho lưu vực sông Mã cho kết quả phù hợp giữa tính toán và thực đo. Điều này thể hiện chế độ dòng chảy của lưu vực sông Mã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi chế độ mưa và tình hình khí hậu trên lưu vực và vấn đề sử dụng bản đồ sử dụng đất của năm 1999 và 2005 sát với thực tế.
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Chuyên khảo: Cơ sở Địa lý học quy hoạch phát triển kinh ...
    Tác giả: Lại Vĩnh Cẩm (chủ biên) Lê Văn Hương, Đỗ Văn Thanh, Vương Hồng Nhật, Nguyễn Văn Hồng
  • Phòng Môi trường Địa lý
    Phó Trưởng phòng phụ trách: TS. Nguyễn Mạnh Hà; Địa chỉ: P.506, 509 & 510, Nhà A27, Viện Địa lý
  • Chân dung các nhà địa lý học lỗi lạc Việt Nam: Lê ...
    Nhân kỷ niệm ngày sinh của Lê Quý Đôn là một “nhà bác học ham đọc, ham biết và ham viết”, là “một nhà bác học có kiến thức hết sức uyên bác và đa dạng”. Xin trân trọng giới thiệu đôi nét vế sự nghiệp và các tác phẩm của ông
  • Nghiên cứu Khoa học tại Việt Nam: Tiếp tục tụt hạng
    Ngày 21/10/2012 trang Tuổi trẻ Online đưa tin: “Theo công bố mới nhất của Viện SCImago (Tây Ban Nha - một tổ chức có uy tín về xếp hạng và đánh giá khoa học), vị trí của các viện, trường đại học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng”. Trong đó, Viện KH&CNVN tuy vẫn giữ được chỉ số cao nhất của quốc gia nhưng xếp hạng trong khu vực tụt từ bậc 519 năm 2011 xuống bậc 561 năm 2012, và trên thế giới từ bậc 1967 xuống bậc 2058. Ban Biên Tập trang tin điện tử Viện KHCNVN xin đăng lại tin của trang Tuổi trẻ On
  • Hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh ...
    Ngày 12/4/2012 tại thành phố Yên Bái, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Bắc và Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức “Hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc”. Tham dự hội thảo, về phía Viện KHCNVN có GS. Dương Ngọc Hải - Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Viện sĩ. Nguyễn Văn Hiệu - Nguyên Viện trưởng Viện KHCNVN, đại diện lãnh đạo một số Ban chức năng, Viện nghiên cứu và Công ty trực thuộc Viện KHCNVN
Liên kết website khác