CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII
NGÀY 12/10/2013
BUỔI SÁNG: TỪ 8H30’ – 11H30’
PHẦN 1. KỶ NIỆM 25 NĂM NGÀY THÀNH LẬP HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TẠI HỘI TRƯỜNG LỚN
CHỦ TỊCH ĐOÀN:
- GS.TS Nguyễn Cao Huần - Chủ tịch Hội Địa lý VN.
- Đại diện lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên.
- PGS.TS. Đặng Kim Vui - GĐ ĐH Thái Nguyên.
- TS. Nguyễn Ngọc Sinh - Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên Việt Nam.
- PGS.TS Trần Viết Khanh - PGĐ ĐH Thái Nguyên, Trưởng Ban tổ chức địa phương.
- PGS.TS. Đặng Văn Phan - PCT Hội Địa lý VN, Chủ tịch Hội Địa lý TP. Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG TRÌNH:
1) Đón tiếp đại biểu
2) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
3) Phát biểu của chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam: GS.TS. Nguyễn Cao Huần – Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
4) Phát biểu chào mừng của Giám đốc ĐHTN: PGS.TS. Đặng Kim Vui
5) Phát biểu của đại biểu, khách mời
6) Phát biểu của các Hội Địa lý địa phương
7) Báo cáo tổng thuật: PGS.TS. Trần Viết Khanh - PGĐ ĐH Thái Nguyên, Trưởng Ban tổ chức địa phương
8) Khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích trong công tác hoạt động Hội Địa lý
9) Nghỉ giải lao
PHẦN 2. BÁO CÁO KHOA HỌC PHIÊN HỌP TOÀN THỂ TẠI HỘI TRƯỜNG LỚN
Chủ tịch điều khiển: GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức
Thư ký: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
1. Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số VN
GS.TS Nguyễn Viết Thịnh - Trường ĐHSP Hà Nội
2. Liên kết vùng giữa Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cho phát triển du lịch
GS.TS.Trương Quang Hải - Viện Việt Nam học và KHPT
3. Ứng dụng Công nghệ trong Địa lý
TS. Phạm Quang Vinh - Viện Địa lý
GHI CHÚ:
- Đại biểu đến dự Hội nghị được BTC chiêu đãi ăn trưa tại Hội nghị và được Giám đốc ĐHTN chiêu đãi ăn tối tại Nhà hàng Hữu Nghị (BTC có xe đưa đón đại biểu).
- BTC Hội nghị thu kinh phí in ấn, xuất bản Kỷ yếu Hội nghị: Quyển 1 (500.000Đồng); Quyển 2 (400.000Đồng).
BUỔI CHIỀU: TỪ 14H00’ – 17H30’
CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC TRÌNH BÀY TẠI CÁC TIỂU BAN
TIỂU BAN 1 – PHÒNG HỌP 1
ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, ĐỊA LÝ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Chủ tịch: PGS.TS Đặng Văn Bào
Thư ký: TS. Hoàng Văn Hùng
1. Chim yến ở Nam Trung Bộ: đặc điểm phân bố và định hướng bảo tồn, phát triển
Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần Nguyễn Hữu Xuân, Huỳnh Cao Vân
2. Tài nguyên thác ghềnh ở Tây Nguyên: hiện trạng phân bố, môi trường và các giải pháp phát triển bền vững
Nguyễn Ngọc, Sái Thị Ngân
3. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Lê Thị Nguyệt
4. Tiếp cận định lượng trong phân tích cấu trúc cảnh quan
Nguyễn Ánh Hoàng, Phạm Hoàng Hải
5. Đánh giá nguyên nhân gây xói lở, bồi tụ bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp
Trịnh Phi Hoành, Nguyễn Thám
6. Đặc trưng các hệ sinh thái nhân sinh hình thành sau tác động của chiến tranh hoá học địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A. N, Kuznetsova S. P, Phạm Mai Phương
7. Hiệu ứng chênh lệch độ cao địa hình và vấn đề môi trường ở Việt Nam
Nguyễn Thị Hồng
8. Đánh giá các mâu thuẫn trong việc khai thác sử dụng nước ở Tây Nguyên
Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Ninh, Lại Tiến Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hoàng
9. Tài nguyên sinh khí hậu sức khỏe con người tỉnh Attapeu, CHDCNH Lào phục vụ quy hoạch bố trí các khu dân cư phát triển bền vững
Nguyễn Khanh Vân, Vương Văn Vũ
10. Nghiên cứu sự phân hóa cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam
Lê Văn Thăng, Bùi Thị Thu
11. Tác động của phát triển du lịch đến sinh kế và biến động sử dụng đất tại khu vực miền núi phía Bắc (nghiên cứu mẫu tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)
Hoàng Thị Thu Hương, Vũ Kim Chi, Anton Van Rompaey, Veerle Vanacker
12. Tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy vùng thượng lưu sông Thu Bồn
Nguyễn Minh Thành, Bùi Anh Tuấn
13. Nghiên cứu thành lập bản đồ thảm thực vật vùng Đông Bắc Việt Nam, phục vụ phân loại thảm thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn, phát triển tài nguyên thực vật
Trần Anh Tuấn, Đỗ Hữu Thư - Đỗ Thị Vân Hương
14. Bước đầu phân vùng địa mạo sinh thái tỉnh Nghệ An
Tống Phúc Tuấn, Lại Huy Anh
15. Nghiên cứu cảnh quan dải ven biển tỉnh Quảng ngãi trong xu thế biến đổi khí hậu .
Dương Thị Nguyên Hà, Nguyễn Đức Tôn
16. Ứng dụng mô hình Fuzzy-ahp đánh giá cảnh quan cho phát triển cây xoài và cây trẩu tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Nguyễn An Thịnh, Phạm Minh Tâm
TIỂU BAN 1 – PHÒNG HỌP 2
ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, ĐỊA LÝ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Chủ tịch: PGS.TS Đặng Duy Lợi
Thư ký: TS. Ngô Văn Giới
1. Xác định hệ thống tiêu chí của điểm khu du lịch sinh thái ở Việt Nam
Đặng Duy Lợi, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Hoa Cương, Nguyễn Thục Nhu
2. Phân tích hiện trạng và nguyên nhân trận lũ quét bùn đá tại xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Trần Tuấn Đạt, Nguyễn Hiệu, Lã Thanh Hà, Hoàng Duy Khánh
3. Nghiên cứu ứng dụng mô hình SWAT đánh giá ảnh hưởng của thay đổi thảm phủ rừng đến dòng chảy trên lưu vực sông Srêpok
Phạm Thị Hương Lan, Ngô Lê Long , Phan Thái Lê , Trịnh Văn Tường
4. Thực trạng và định hướng không gian phát triển các mô hình hê kinh tế sinh thái ở huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
Trần Thị Tuyến, Đậu Khắc Tài
5. Giám sát tài nguyên đất tại các khu vực chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại VN.
Thái Thị Quỳnh Như
6. Địa hình bờ biển và đảo trong phát triển kinh tế biển ở việt nam
Vũ Văn Phái, Dương Tuấn Ngọc, Hoàng Thị Thúy, Lưu Thành Trung
7. Hiện trạng tài nguyên môi trường và giải pháp BVMT tỉnh Attapeu, CHDCND Lào
Đặng Xuân Phong, Trương Phương Dung
8.Biến động tài nguyên rừng ở tỉnh Đắk Nông, nguyên nhân và giải pháp
Trần Thị Mai Phương
9. Biến động sinh thái cảnh quan do tác động của chất Đioxin ở VQG Chư Mom Ray, huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
Hà Quý Quỳnh, Lê Xuân Cảnh
10. Xây dựng mô hình tích hợp dữ liệu ảnh Landsat và GIS dự báo cháy rừng Bắc Kạn
Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Mạnh Hà, Vương Hồng Nhật…
11. Phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp ở lưu vực sông Lại Giang
Nguyễn Thị Huyền
12. Một số đặc điểm ít được biết đến của TNTN tỉnh Nghệ An
Đào Khang
13. Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam Trung Bộ
Uông Đình Khanh, Lê Đức An
14.Đánh giá xói mòn đất lưu vực sông Hương trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám - GIS và mô hình .N-Spect
Trần Hoàng Thảo Linh, Nguyễn Hiệu, Đặng Kinh Bắc
15. Biến đổi khí hậu vùng Trung Trung Bộ
Hoàng Lưu Thu Thủy, Mai Trọng Thông, Võ Trọng Hoàng, Phạm Thị Lý
16. Biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động sản xuất và đời sống ở dải ven biển tỉnh Bình Định
Nguyễn Hữu Xuân, Phan Thị Trầm
17. Những mâu thuẫn xuyên biên giới trong sử dụng nước mặt lưu vực Sê San - Srêpok
Ngô Thị Thùy Dương, Lê Đình Thành, Nguyễn Lập Dân
TIỂU BAN 2 – PHÒNG HỌP 3
ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐỊA LÝ CHÍNH TRỊ VÀ ĐỊA LÝ QUÂN SỰ
Chủ tịch: PGS.TS Đặng Văn Phan
Thư ký: TS. Nguyễn Thị Hà Thành (ĐH KHTN - ĐHQGHN)
1. Cánh đồng mẫu lớn - Cánh đồng mẫu lớn – cánh đồng lớn: từ tín hiệu mới đến xu thế tất yếu trong tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long
Đặng Văn Phan
2. Vùng địa văn hóa và những thành tố tạo nên vùng văn hóa: vận dụng vào nghiên cứu vùng đồng bằng sông Hồng
Đỗ Thị Minh Đức
3. Đánh giá ảnh hưởng của công tác thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người nông dân tại dự án xây dựng khu đô thị mới quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Nguyễn Thị Hà Thành,Nguyễn Thị Thuận An
4. Áp dụng mô hình kinh tế xanh vào huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
Vũ Thị Bắc
5. Khả năng tiếp cận tài sản sinh kế của hộ nông dân Khmer vùng ven đô trong chiến lược sinh kế bền vững: trường hợp tại quận Ô Môn – TP.Cần Thơ
Trương Thị Kim Chuyên, Hồ Kim Thi
6. Miên núi phía bắc việt nam – không gian lãnh thổ tương tác địa – văn hoá thống nhất trong đa dạng : nhận thức và cách tiếp cận
Vũ Như Vân
7. Bước đầu đánh giá sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Phạm Thị Hồng Nhung, Trần Thị Châm
8. Đánh giá thực trạng xã hội làng nghề tỉnh Nam Định trên quan điểm PTBV
Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Quý Hợi
9. Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai lần đầu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Phạm Thị Phin, Trần Văn Tuấn, Trần Quốc Toản
10. Một số vấn đề cơ bản về phát triển đô thị xanh ở Việt Nam
Đào Hoàng Tuấn
11. Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001 -2011
Phạm Thị Xuân Thọ,Nguyễn Trí
12. Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn 2000-2010 và ảnh hưởng của nó tới việc sử dụng hợp lý tài nguyên này ở Hải Dương
Nguyễn Ngọc Ánh
13. Dạy biển đảo Việt Nam cho sinh viên trường đại học Tây Bắc
Đỗ Thuý Mùi
14. Văn hoá truyền thống - yếu tố quan trọng để phát triển du lịch cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp làng Diềm, xã Hoà Long, thành phố Bắc Ninh)
Dương Quỳnh Phương, Dương Thị Thu Hằng
15. Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển du lịch cộng đồng tại Tràng An
Dương Thị Thủy, Nguyễn Thị Hải
16. Phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak (CHDCND Lào) theo hướng hiện đại
Phạm Xuân Hậu, Uothitphnya LopPhaLac
17. Giữ gìn và khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao ở thôn Lùng Tao, huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch cộng đồng
Nguyễn Xuân Trường, Mai Thu Hà
TIỂU BAN 3 – PHÒNG HỌP 4
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG ĐỊA LÝ
Chủ tịch: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức
Thư ký: TS. Đỗ Văn Thanh
1. Vai trò của giảng viên và các tổ bộ môn dạy khoa học cơ bản trong việc hình thành và nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên Địa lí
Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh
2. Ứng dụng GIS, đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh sơn la giai đoạn 2000 – 2010
Phạm Anh Tuân
3. Đổi mới thiết kế bài học địa lí - giải pháp căn bản trong đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở nhà trường phổ thông
Ngô Thị Hải Yến
4. Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng bảo tồn thích nghi loài voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi) tại vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Chu Văn Trung, Nguyễn Thị Quỳnh Mai
5. Ứng dụng ảnh viễn thám hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý đất ngập nước Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Nhữ Thị Xuân, Đặng Văn Bào, Đỗ Phương Linh, Vũ Phương Lan, Lê Thị Lan Anh, Trần Thị Như Hoa, Hà Minh Cường
6. Các giải pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên khoa địa lí - trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015
Đặng Văn Đức
7. Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng và biên tập học liệu điện tử cho bài giảng địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên
Đỗ Văn Hảo, Lê Minh Hải
8. Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích đa chỉ tiêu trong hệ thông tin địa lý(lấy thí dụ khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận)
Lê Thị Thu Hiền
9. Xây dựng phần mềm ra quyết định phục vụ cảnh báo sớm tai biến lũ quét và trượt lở đất ở vùng núi, thử nghiệm tại Bắc Kạn
Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Xuân Cảnh , Lê Như Ngà, Nguyễn Đình Tài, Vũ Đăng Cường
10. Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu diễn biến lòng dẫn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn và đề xuất các giải pháp giám sát xói lở
Nguyễn Hoàng Sơn, Trần Thanh Tùng, Ngô Lê Long, Dương Quốc Huy, Đặng Đình Đoan
11. Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lí đánh giá biến động sử dụng đất huyện Từ Liêm giai đoạn 2000 - 2010
Kiều Văn Hoan, Chu Thị Ngọc
12. Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT ngành địa lí cho khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
Đỗ Vũ Sơn
13. Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu tái hiện sông cổ và hệ thống hồ nước khu vực thành phố Hà Nội
Đặng Kinh Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Phạm Phương Nga
III. TỔNG KẾT BÁO CÁO KHOA HỌC VÀ HỘI NGHỊ TẠI HỘI TRƯỜNG LỚN
GS.TS. Nguyễn Cao Huần, PGS.TSKH Phạm Hoàng Hải, PGS.TS Trần Viết Khanh, GS.TS.Trương Quang Hải
- GS.TS Trương Quang Hải - Tổng kết tình hình báo cáo khoa học
- PGS.TS Trần Viết Khanh - Tổng kết hội nghị
- GS.TS Nguyễn Cao Huần. Kết thúc hội nghị và thông báo kế hoạch hoạt động của Hội 2014- 2015
CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN, DU LỊCH: NGÀY 13/10/2013
Tham quan di tích lịch sử ATK Định Hóa (Đại biểu có nhu cầu, vui lòng đăng ký tại bàn đón tiếp đại biểu)