Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII

01/11/2014 01:32


Toàn cảnh Hội nghị



Chương trình văn nghệ do tập thể sinh viên, cán bộ của Khoa Địa lý, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh thực hiện
mở màn các hoạt động của Hội nghị Khoa học Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII

Tới dự Hội nghị có các Đại biểu là Đại diện của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, văn phòng phía Nam, đại diện của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các thành viên của Ban chấp hành Trung ương Hội Địa lý Việt Nam, Hội Địa lý Tp. Hồ Chí Mình, các đại diện đến từ các cơ quan nghiên cứu Địa lý trên toàn quốc như Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Khoa Địa lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nộ, Khoa Địa lý trường Đại học Thái Nguyên Khoa Địa lý - Trường Đại học Sư phạm Tp, Hồ Chí Minh, Viện Sinh học nhiệt đới Việt Nga và các nhà nghiên cứu đến từ các đơn vị nước ngoài như Trường Đại học Tottori Nhật Bản:


 Các thành viên Ban tổ chức Hội nghi và các đại biểu đại diện các cơ quan, ban ngành tới dự Hội nghị

Các thành viên BCH Hội Địa lý Việt Nam tham dự Hội nghị gồm:
 
GS. TS. Nguyễn Cao Huần, Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
GS. TS. Trương Quang Hải, Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
GS. TS. Đỗ Minh Đức, Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
PGS. TS. Lê Văn Thăng, Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
PGS. TSKH. Nguyễn Văn Cư, Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
PGS. TS. Đặng Duy Lợi, Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
TS. Nguyễn Đình Kỳ, Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
GS. TSKH. Phạm Hoàng Hải, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Địa lý Việt Nam
 


GS. TS Nguyễn Cao Huần, chủ tịch Hội Địa lý báo cáo tình hình hoạt động của Hội nhiệm kỳ 2010-2015

Các thành viên Ban chấp hành Hội địa lý Tp. Hồ Chí Minh tham dự Hội nghị gồm:

PGS. TS. Đặng Văn Phan, Phó chủ tịch Hội ĐLVN, Chủ tịch Hội Địa lý Tp. Hồ Chí Minh
PGS. TS. Nguyễn Xuân Hậu, Phó chủ tịch Hội Địa lý Tp. Hồ Chí Minh
GS. TS. Nguyễn Viết Thịnh, UVTV Hội Địa lý Việt Nam, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
 
 

PGS. TSKH. Nguyễn Văn Cư, đại diện Liên hiệp các Hội KHKT và đại diện Hội KHKT Biển phát biểu tại Hội nghị


PGS. TS. Nguyễn Kim Hồng, đại diện đơn vị tổ chức phát biểu tại Hội nghị

Các đại diện của Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh gồm:
PGS. TS.Nguyễn Kim Hồng, bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng
TS. Nguyễn Hồng Minh, Phó hiệu trưởng
PGS. TS. Đặng Văn Cần, Phó hiệu trưởng
ThS. Đặng Chính Nghĩa, Phó hiệu trưởng

Các đại biểu Đại diện cơ qan quân đội gồm:
Đại tá Nguyễn Thế Tiến, Viện trưởng viện Kỹ thuật nhiệt đới, TT Nhiệt đới Việt Nga
Thượng tá Nguyễn Hồng Cường, đại diện cơ quan khoa học Quân khu 7, đại diện TT Nhiệt đới Việt Nga tại tp. Hồ Chí Minh

Các địa biểu khác:
PGS. TS Tsutui Kazunobu, Đại học Tohiro, Nhật Bản
GS. TSKH Phan Liêu, Viện trưởng Viện Địa lý sinh thái - Môi trường
PGS. TS, Nguyễn Thế Nghĩa, Phó chủ tịch Liên hiệp các Hội KHKT Tp. Hồ Chí Minh
 
Bên cạnh đó, Hội nghị còn được đưa tin, bài bởi đại diện của các cơ quan thông tấn báo chí như báo Thời Việt, báo Báo Tài nguyên - Môi trường, Đài truyền hình Việt Nam, Báo giáo dục và Thời đại.

 
CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII (NGÀY 01/11/2014)
BUỔI SÁNG: 7h30 – 11h45
PHẦN I. KHAI MẠC
07h30– 08h00:        Đón tiếp đại biểu
08h00– 08h30:       Văn nghệ chào mừng
08h30– 09h30:       Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
                                Phát biểu của Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam: GS.TS. Nguyễn Cao Huần
                                Phát biểu chào mừng của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
                                Phát biểu của đại biểu, khách mời
09h30– 10h00:       Báo cáo tổng thuật (Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh)
10h00– 10h15:       Nghỉ giải lao
PHẦN II: PHIÊN HỌP TOÀN THỂ

Giới thiệu Đoàn Chủ tịch:

    GS.TS Nguyễn Cao Huần – Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
    GS.TS Đỗ Thị Minh Đức – Phó Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam
    PGS.TS Tạ Đức Thịnh – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo
    PGS.TS Nguyễn Kim Hồng– UVTV BCH Hội Địa lý Việt Nam, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm TPHCM
    PGS.TS Đặng Văn Phan– Phó Chủ tịch Hội Địa lí Việt Nam, Chủ tịch Hội Địa lý TP Hồ Chí Minh

Thư ký:

    TS Nguyễn Thị Bình – Trường Đại học Sư phạm TPHCM
    TS Dương Quỳnh Phương – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
GS. TS. Trương Quang Hải báo cáo trước Đại hội về công tác biên tập kỷ yếu Hội nghị

Hội nghị lần này có sự tham gia đóng góp bài viết của 313 tác giả và nhóm tác giả, trong đó có 45 báo cáo đăng ký trình bày tại Hội nghị
 
PHẦN III. BÁO CÁO KHOA HỌCTẠI HỘI ĐỒNG CHUNG (HỘI TRƯỜNG LỚN)
Từ 10h30 – 11h45
Chủ tọa:   GS.TS Trương Quang Hải (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội);
                 GS.TS Nguyễn Viết Thịnh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)
Thư ký:    TS. Đỗ Văn Thanh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)


Đoàn chủ tịch tại phiên hội nghị chung

Các báo cáo trình bày tại phiên tổng thể


PGS. TS. Lại Vĩnh Cẩm, Viện Địa lý trình bày báo cáo
"Định hướng nghiên cứu và phát triển Địa lý"  tại hội nghị


Báo cáo "Mấy ý kiến về phương hướng trong nghiên cứu Địa lý kinh tế xã hội"
của tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Viết Thịnh GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức tại Hội nghị
 

GS.TS Nguyễn Cao Huần đại diện tập thể trình bày báo cáo "Quy hoạch bảo vệ môi trường dựa theo tiếp cận địa lý: Lý luận và thực tiễn"

 
PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Trường Đại học Sư phạm TPHCM trình bày báo cáo
"Đào tạo Địa lý trong trường Đại học Sư phạm"



PGS. TS Nguyễn Quang Tuấn, chủ nhiệm Khoa Địa lý, trường ĐH KHTN- ĐHQGHN phát biểu góp ý nhằm phát triển hướng địa lý kinh tế, xã hội
 
 
 
 
TIỂU BAN I: ĐỊA LÝ BIỂN - ĐẢO
(13h30-16h30, Phòng Sunflower, Tầng M)


    Chủ tọa: PGS.TSKH. Nguyễn Văn Cư (Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
    Thư ký: TS Lê Thanh Hòa (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TPHCM)


1        Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế biển, bảo đảm an ninh, an toàn, giữ vững chủ quyền biển đảo của đất nước: Thực trạng và định hướng phát triển của tập thể tác giả Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Quốc Cường. Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2        Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Bắc Bộ của tập thể tác giả Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Tống Phúc Tuấn, Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hương. Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

3        Phân tích thực trạng áp dụng mô hình “UMIGYO” vào du lịch cộng đồng ở làng chài Nhật Bản của tập thể tác giả Trần Thị Hồng Ân, TSUTSUI Kazunobu. Trường Đại học Tottori, Nhật Bản

4        Một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở các tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ của tập thể tác giả Lê Quang Cảnh, Lê Văn Thăng. Viện Tài nguyên và Môi trường – Đại học Huế

5        Tác động của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản ở các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế của tập thể tác giả Lê Năm, Nguyễn Hoàng Sơn. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế

6        Biến động địa hình bờ và đáy biển các Tỉnh Nam Bộ từ năm 1965 đến nay của tập thể tác giả Vũ Văn Phái, Dương Tuấn Ngọc, Lưu Thành Trung, Vũ Lê Phương, Vũ Tuấn Anh. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG HN; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Viện Địa chất và Địa vật lý Biển; Viện Hải Dương học Nha Trang.

7        Đánh giá tính bền vững của ngành du lịch đảo Cù lao Chàm, Thành phố Hội An, Quảng Nam của tập thể tác giả Nguyễn Thanh Tưởng. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

8        Đặc điểm mưa vùng bán đảo Cà Mau và vấn đề khai thác phục vụ sinh hoạt của tập thể tác giả Đặng Hòa Vĩnh, Phạm Thị Bích Thục. Viện Địa lý Tài nguyên TPHCM

9        Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến rừng ngập mặn Cần Giờ TPHCM – Biện pháp thích ứng và bảo tồn của tập thể tác giả Đào Ngọc Bích, Đoàn Thị Hạnh. Trường Đại học Sư phạm TPHCM

10        Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng ngập mặn Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế của tập thể tác giả Trần Thị Tú, Trần Hiếu Quang. Viện Tài nguyên và Môi trường – Đại học Huế

Các tiểu ban trình bày báo cáo bên ngoài Hội trường chung

 
TIỂU BAN II:ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(13h30’-16h30’, Phòng 9A, Lầu 9)


Toàn cảnh tiểu ban II
 
Chủ tọa: PGS.TS Đặng Văn Bào (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội);
               PGS.TS Nguyễn Thám (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế)
Thư ký: TS Lê Ngọc Thanh (Viện Địa lý Tài Nguyên TPHCM)
 
 
PGS. TS. Nguyễn Hiệu trình bày công trình
"Hang Sơn Đoòng - Những giá trị độc đáo và vấn đề khai thác, bảo tồn"
 
Thượng tá Nguyễn Đăng Hội trình bày báo cáo
"Cảnh quan nhân sinh với việc xây dựng khu vực phòng thủ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay"

 

TS. Lưu Thế Anh thay mặt tập thể tác giả, trình bày báo cáo
"Đánh giá độ phì tự nhiên của đất Bazan tỉnh Đắk Lắk bằng hệ thống phân loại độ phì tiềm năng
FCC (Fertility Capacity Classification)
"


 
Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ trình bày báo cáo
"Đa dạng cảnh quan trong thực tiễn phát triển"
 


Đại tá Nguyễn Thế Tiến, Viện Nhiệt đới Môi trường (Viện KH&CN quân sự) trình bày báo cáo
:Gắn kết quy hoạch môi trường với quy hoạch sử dụng đất"
 


Tác giả Nguyễn Huy Anh, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Huế trình bày báo cáo
"Phân vùng lãnh thổ phục vụ đề xuất phát triển các mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam"
 


ThS. Vũ Anh Tài, Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trình bày báo cáo
"Đa đạng thảm thực vật tỉnh Hà Giang trên quan điểm sinh thái phát sinh thực vật"
 


TS. Nguyễn Hữu Xuân, Trường Đại học Quy Nhơn trình bày báo cáo
"Đánh giá các nhân tố gây lũ lịch sử tháng 11/2013 trên lưu vực sông Kôn tỉnh Bình Định"
 

Tác giả Trần Văn Thương. Trường Đại học Sư phạm TPHCM trình bày báo cáo
"Biến đổi khí hậu và những tác động của nó đến đất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2000 - 2012"
 


TS. Nguyễn Lập Dân, Viện Địa lý, Viện HL KHCN Việt Nam trình bày báo cáo
"Đề xuất mô hình tổ chức quản lý lưu vực sông khu vực Tây Nguyên"
 
Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh, Trường Đại ọc Sư phạm Hà Nội trình bày báo cáo
"Ứng dụng chỉ tiêu chất lượng môi trường đất tổng cộng (TSQI)
trong đánh giá và thành lập bản đồ chất lượng môi trường đất tỉnh Hải Dương
"

 
 

TIỂU BAN III: ĐỊA LÝ KINH TẾ, XÃ HỘI, ĐỊA LÝ QUÂN SỰ
(13h30 - 16h30, Phòng VIP, tầng Trệt)
 
Chủ tọa: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)
Thư ký: TS Nguyễn Hữu Xuân (Trường Đại học Quy Nhơn)

Báo cáo viên trình bày tại Tiểu ban 3

1        Địa lí nhân văn Việt  Nam: Nhận dạng và định hướng phát triển của tập thể tác giả Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân. Trường Đại học Cửu Long – Đại học Thái Nguyên.

2        Nhận thức về đất đai trong xây dựng chính sách thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của tập thể tác giả Thái Thị Quỳnh Như    Tổng cục Quản lý Đất đai – Bộ Tài nguyên và Môi trường.

3        Nghiên cứu cảnh quan làng - nông thôn Nghệ An làm cơ sở xây dựng nông thôn mới theo quan điểm địa lý học của tập thể tác giả Đào Khang    Đại học Vinh.

4        Một số khuyến nghị về chính sách dân số Việt Nam trong thời gian tới của tập thể tác giả Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Nguyễn Kim Hồng, Đàm Nguyễn Thùy Dương, Phạm Đỗ Văn Trung.   Trường Đại học Sư phạm TPHCM.

5        Kinh tế dừa ở Bến Tre: Thực trạng và giải pháp của tập thể tác giả Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thị Bích Thủy, Vũ Thị Bắc    Nhà XB Giáo dục Việt Nam; Trường Đại học Hải Phòng; Trường Phổ thông Năng khiếu –ĐHQG TPHCM

6        Tiếp cận không gian theo chiều Bắc - Nam trong phân tích tương quan phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa vùng Trung du - Miền núi phía Bắc Việt Nam của tập thể tác giả Nguyễn Xuân Trường, Thân Thị Huyền. Đại học Thái Nguyên

7        Tình trạng hôn nhân của người nhập cư các tỉnh vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 1999-2009 và một số nguyên nhân chính của tập thể tác giả Trương Văn Tuấn    Trường Đại học Sư phạm TPHCM

8        Một số vấn đề trong chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh Bình Dương của tập thể tác giả Phạm Thị Xuân Thọ, Nguyễn Trí    Trường Đại học Thủ Dầu Một.

9        Quy mô hộ gia đình và tình trạng hôn nhân dân số thành phố Cần Thơ trong quá trình đô thị hóa của tập thể tác giả Phạm Đỗ Văn Trung, Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Nguyễn Hà Quỳnh Giao    Trường Đại học Sư phạm TPHCM.

10        Tác động của đô thị hóa đến môi trường và sinh kế của dân cư thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định của tập thể tác giả Lương Thị Vân, Ngô Anh Tú, Nguyễn Thị Huyền. Trường Đại học Quy Nhơn
 
TIỂU BAN IV: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỊA LÝ, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
(13h30-16h30, Phòng Lotus, tầng M)
 
Chủ tọa: PGS.TS. Trần Viết Khanh (Đại học Thái Nguyên)
Thư ký : TS Nguyễn Văn Luyện (Trường Đại học Sư phạm TPHCM)


Các báo cáo viên trình bày báo cáo tại tiểu ban 4

1.        Ứng dụng hệ thông tin địa lí (GIS) và Google Maps  bước đầu biên tập bản đồ du lịch trực tuyến tỉnh Hà Giang của tập thể tác giả Trần Viết Khanh, Lê Minh Hải, Lê Thu Hương. Đại học Thái Nguyên

2.        Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Bé của tập thể tác giả Vũ Thị Thơm, Đào Nguyên Khôi, Châu Nguyễn Xuân Quang, Hồ Long Phi    Trường Đại học Khoa học Tự nhiên –ĐHQG TPHCM; Trung tâm Quản lý Nước và Biến đổi Khí hậu – ĐHQG TPHCM.

3.        Thực trạng vận dụng dạy học Dự án vào môn Địa lí bậc Trung học Phổ thông tại TP Hồ Chí Minh của tập thể tác giả Phạm Thị Bình, Đoàn Thị Thân. Trường Đại học Sư phạm TPHCM.

4.        Đề xuất các mô hình dự án trong dạy học Địa lí 12 Trung học Phổ thông của tập thể tác giả Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Kim Liên. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

5.        Phát triển những năng lực chuyên biệt cho giáo viên Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.Nghiên cứu thực tế tại Đồng bằng sông Cửu Long của tập thể tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phúc. Trường Đại học Cần Thơ.

6.        Ứng dụng mô hình ANN trong tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) cho đoạn sông Đồng Nai thuộc tỉnh Đồng Nai  của tập thể tác giả Huỳnh Ái Phương, Đào Nguyên Khôi,
Châu Nguyễn Xuân Quang, Hồ Long Phi    Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TPHCM; Trung tâm Quản lý Nước và Biến đổi Khí hậu – ĐHQG TPHCM.

7.        Kiểm tra đánh giá và định hướng dạy học phát triển năng lực cho người học trong môn địa lí ở trường phổ thông của tác giả Trần Thị Thanh Thủy.  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

8.        Ứng dụng Viễn thám, GIS nghiên cứu đánh hiện trạng và dự báo xu hướng biến đổi bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế của tập thể tác giả Nguyễn Hoàng Sơn, Hoàng Thái Bình, Nguyễn Ngọc Đàn,Trần Phương Hà. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.

9.        Sử dụng các kĩ thuật “các mảnh ghép”, “khăn trải bàn” và “ủng hộ - phản đối” trong dạy học Địa lí ở nhà trường phổ thông của tác giả Ngô Thị Hải Yến. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.


Các đại biểu tại phiên họp Tổng thể

Liên kết website khác