PGS. TS. Uông Đình Khanh

01/08/2016 11:59

TS. Uông Đình Khanh
Phó Viện trưởng
Chủ tịch Công đoàn cơ sở Viện Địa lý ( 2012-2017)
Trưởng phòng Địa mạo Địa động lực
Các công trình khoa học tiêu biểu

Sách đã xuất bản:    

Lê Đức An, Uông Đình Khanh. 2012. Chuyên khảo "Địa mao Việt Nam: Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường". NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè, Trần Văn Thuỵ, Uông Đình Khanh, Lại Vĩnh Cẩm, 1997.Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường, NXB KH& KT, 217tr, Hà Nội.

Lê Đức An, Đào Đình Bắc, Uông Đình Khanh, Võ Thịnh,Trần Hằng Nga, Ngô Anh Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Hà, 2004. Địa mạo đới đứt gãy sông Hồng và tai biến thiên. Trong: Đới đứt gãy Sông Hồng - Đặc điểm địa động lực, sinh khoáng và tai biến thiên nhiên. NXB KH& KT, 532tr, Hà Nội.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 2007. Địa mạo và địa chất tỉnh Quảng Trị. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 230tr, Hà Nội.

Đào Đình Bắc, Uông Đình Khanh, Võ Thịnh, Nguyễn Ngọc Thành, 2010. Bản đồ địa mạo thành phố Hà Nội. Atlas Thăng Long- Hà Nội. NXB Hà Nội.

Các bài báo:

Uông Đình Khanh, Vũ Văn Phái, 1998. Đặc điểm các cửa sông ven biển miền Trung Việt Nam ( từ Mũi Ròn đến Mũi Dinh).Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, tr.26-31. NXB KH và KT.

Uông Đình Khanh, 2001. Về các thành tạo trầm tích Holoxen, các khoáng sản liên quan và tai biến địa chất trên dải đồng bằng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm số 5/2001, tr.90-98.

Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Nguyễn Địch Dỹ, Phạm Quang Trung, 2001. Về trầm tích hệ tầng Maviec trên cơ sở kết quả nghiên cứu mới về bào tử phấn hoa.Tạp chí các Khoa học về Trái đất số 3/2001, tr 280-281.

Uông Đình Khanh, Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Tống Phúc Tuấn, Trần Hằng Nga, Ngô Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hoa, 2003. Đánh giá tiềm năng bãi tắm phục vụ du lịch khu vực Văn Phong-Đại Lãnh trên cơ sở nghiên cứu địa chất -địa mạoTuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, tr.60-73. NXB KH và KT.

Uông Đình Khanh, Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Tống Phúc Tuấn, 2003. Đánh giá tiềm năng hang động phục vụ du lịch khu vực Hạ Long –Cát Bà. Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, tr.74-82. NXB KH và KT.

Uông Đình Khanh, 2003.Phân vùng địa mạo và kiến nghị định huớng sử dụng lãnh thổ vùng đồi và đồng bằng ven biển Ninh Thuận –Bình ThuậnTuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, tr.117-125. NXB KH và KT.

Uông Đình Khanh, 2005. Tiềm năng du lịch địa chất-địa mạo vùng đồi và đồng bằng ven biển Ninh Thuận– Bình Thuận. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm số 2/2005, tr126-131.

Uông Đình Khanh, 2005. Một số kiến nghị định hướng sử dụng lãnh thổ và bảo vệ môi trường sinh thái  vùng đồi và đồng bằng ven biển Ninh Thuận –Bình Thuận từ góc độ nghiên cứu địa mạo.Tuyển tập báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, tr.764-768.

Uông Đình Khanh, Trần Hằng Nga, Ngô Anh Tuấn, 2006. Đánh giá tiềm năng sa khoáng ilmenit trên dải cát ven biển miền Trung và một số kiến nghị khai thác, bảo vệ môi trường. Tuyển tập các báo cáo khoa học-Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 2, tr.59-68. Nhà in Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Tống Phúc Tuấn, Nguyễn Ngọc Thành, 2008. Hiện trạng tai biến trượt lở đất trên một số tuyến đường giao thông của tỉnh Cao Bằng và vùng phụ cận. Tạp chí Địa chất số 302/9-10/2007, tr.10-20.

Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Nguyễn Ngọc Thành, 2010. Vùng Mũi Lạy-Hồ Xá: kỳ quan địa chất ven biển miền Trung cần được bảo tồn và phát huy giá trị. Tuyển tập các báo cáo khoa học-Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 5, tr.1047-1056. NXB KH&KT.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 1998. Đặc điểm hình thái đáy biển phía đông Qui Nhơn-Cà Mau. Tạp chí các Khoa học về Trái đất số 20(4)/1998, tr.241-246.

Lê Đức An, Lại Huy Anh, Uông Đình Khanh, Võ Thịnh, Tống PHúc Tuấn, NGuyễn Ngọc Thành, 2007.Đánh giá dự báo tai biến trượt lở sườn vùng Phong Châu –Chí Viễn ( huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng).Tạp chí các Khoa học về Trái đất số 2 (T.29)/2007, tr.97-103.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Tống Phúc Tuấn, Nguyễn Ngọc Thành, 2008. Tai biến trượt lở sườn tại thị xã Hà Giang và vấn đề cảnh báo.Tạp chí các Khoa học về Trái đất số 3 (T.30)/2008, tr.225-232.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 2008. Tìm thấy trầm tích Neogen trên cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang. Tạp chí Địa chất số 308/9-10/2008, tr.77-79.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Nguyễn Ngọc Thành, 2009.Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam Bộ với vấn đề an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế-xã hội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 9, số 4 (2009), tr. 77-88.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Võ Thịnh, 2009. Trượt lở đất vùng nhiệt đới ẩm và vấn đề cảnh báo chúng ( nghiên cứu điển hình tại tỉnh Cao Bằng và Hà Giang). Tạp chí những tiến bộ trong nghiên cứu Khoa học Tự nhiên, tập 10, số 4, tr. 471-483.

Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 2009. Di sản địa mạo karst của cao nguyên Đồng Văn-Mèo Vạc: nguồn tài nguyên du lịch giá trị. Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế về địa chất, tài nguyên và tai biến thiên nhiên trong khu vực karst, tr.65-68.

 
trưởng phòng
Liên kết website khác