• Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Bảo vệ đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2013
    Sáng nay, ngày 25 tháng 12 năm 2013, tại phòng 301 Viện Địa lý, Hội đồng khoa học Viện đã tổ chức để các đề tài khoa học cấp cơ sở Viện Địa lý báo cáo kết quả thực hiện năm 2013
  • Vụ báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện Sông ...
    TS Lê Trần Chấn - nguyên trưởng phòng địa lý sinh vật (Viện Địa lý) - nói như vậy về việc báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) công trình thủy điện Sông Tranh 2 tự ý trích dẫn, lắp ghép báo cáo trình bày tại hội thảo của ông.
  • Báo cáo về Sông Tranh 2, EVN copy từ chuyên gia địa ...
    Trong phần đánh giá động đất kích thích của bản “Báo cáo đánh giá tác động môi trường” về công trình Thủy điện Sông Tranh 2 (TĐST 2), EVN đã “tham khảo” từ báo cáo của chuyên gia... địa lý sinh vật.
Liên kết website khác