• Quần đảo Hoàng Sa
    Quần đảo Hoàng Sa nằm trong một phạm vi khoảng 15.000 km2, giữa kinh tuyến khoảng 111 độ Đông đến 113 độ Đông, khoảng 95 hải lý(1 hải lý = 1,853 km), từ 17o05’ xuống 15o45’ độ vĩ Bắc, khoảng 90 hải lý; xung quanh là độ sâu hơn 1000m, song giữa các đảo có độ sâu thường dưới 100m.
  • Vài nét về địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam
    Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, giữ vị trí chiến lược về địa - chính trị và địa - kinh tế. Với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là của người Việt. Lịch sử các triều đại cùng hoạt động liên tục của người Việt hàng trăm năm trước đến nay trên hai quần đảo này cũng như theo tập quán và luật pháp quốc tế là những cơ sở để khẳng định điều đó
  • Biến đổi khí hậu vùng trung Trung Bộ
    Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi về điều kiện khí quyển ở quy mô toàn cầu hoặc ở các vùng trong nhiều thời kỳ khác nhau, có thể từ hàng chục đến hàng triệu năm với biểu hiện có tính đặc thù và quan trọng nhất là sự nóng lên toàn cầu. Sự biến đổi của khí hậu mang tính tự nhiên là do quá trình động lực của trái đất và của năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, hiện tại nguyên nhân lớn nhất, chiếm tới 90% các nguyên nhân của BĐKH được xác định có liên quan đến hoạt động của con người. Các phát hiện khoa học chỉ ra rằng: Khí nhà kính (chủ yếu là CO2 và CH4) là nguyên nhân chính dẫn đến BĐKH. Liên quan đến sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu thì lượng mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán… cũng gia tăng cả về quy mô lẫn cường độ. Bên cạnh đó, mực nước biển gia tăng đã tác động trực tiếp đến các vùng biển ven bờ làm hiện tượng ngập lụt và xâm nhập mặn gia tăng. Nhiều vùng đất ven biển bị ngập và hàng ngàn ha rừng ngập mặn cũng bị mất.
  • Đại hội chi đoàn Viện Địa lý nhiệm kỳ 2014-2015
    Ngày 8/4/2014 tại Hội trường tầng 8 (phòng 801) nhà A27 Viện Địa lý, Chi đoàn Viện Địa lý đã tiến hành Đại hội nhiệm kỳ 2014-2015.
  • Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
  • Viện Địa lý tổ chức lễ tổng kết công tác năm 2013 ...
    Trong không khí vui, trẻ, phấn khởi chuẩn bị đón xuân Giáp Ngọ, đặc biệt là sau thành công của lễ kỷ niệm hai mươi năm thành lập Viện, sang thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014, Viện Địa lý tổ chức lễ tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014.
  • Nghiệm thu đề tài khoa học: "Phát triển bền vững nông thôn ...
    Ngày 28/3/ 2008, tại trụ sở của Viện (Tòa nhà Số 1 - Liễu Giai, Hà Nội), Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: "Phát triển bền vững nông thôn vùng Bắc Trung Bộ: Xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, bảo vệ nguồn tài nguyên đất".
  • Nghiệm thu đề tài khoa học: “Phát triển bền vững vùng Tây ...
    Ngày 31/ 3/ 2008, tại trụ sở của Viện (tầng 7, Toà nhà số 1, Liễu Giai-Hà Nội), Viện NC Môi trường và Phát triển bền vững đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: “Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Xóa đói giảm nghèo, Bảo vệ tài nguyên nước”. Đây là một trong các đề tài nhánh thuộc hệ đề tài khoa học cấp Viện năm 2007 của Viện NC Môi trường và Phát triển bền vững.
  • Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa lý
    Ngày 8/11/2013, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập. Buỗi lễ diễn ra trong không khí trang trọng, thân thiết, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đối với các đại biểu và cán bộ Viện Địa lý qua các thời kỳ
  • Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển của ...
    Trong lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa lý, nhìn lại chặng đường của ngành Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, PGS. TS. Lại Vĩnh Cẩm, Quyền viện trưởng Viện Địa lý đã có bài phát biểu, tổng kết những thành quả chính, những bài học kinh nghiệm từ chặng đường đã qua và những định hướng phát triển của Viện Địa lý trong thời gian tới.
Liên kết website khác