• Hội thảo “Xây dựng kế hoạch phát triển Viện Địa lý giai ...
    8h30 ngày 06/05/2015, tại Hội trường tầng 8, Viện Địa lý đã tiến hành tổ chức hội thảo bàn về việc xây dựng kế hoạch phát triển giai đoạn 2016-2020 và 2020-2025.
  • Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam Trung Bộ
    Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích sâu về các đảo ven bờ Nam Trung Bộ (NTB), một vùng biển mở với số lượng đảo không nhiều nhưng những giá trị về TNVT do chúng mang lại rất lớn.
  • Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường ...
    Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ
  • Quần đảo Trường Sa
    Người Pháp gọi là Archipel des ile Spratley, người Anh, người Mỹ gọi là Spratley Islands hay Spratlies. Trung Quốc gọi là Nansha (Nam Sa) hay Nan Wei quần đảo. Philipines gọi là Kalayaan. Nhật gọi là Shinan Guto.
  • Quần đảo Hoàng Sa
    Quần đảo Hoàng Sa nằm trong một phạm vi khoảng 15.000 km2, giữa kinh tuyến khoảng 111 độ Đông đến 113 độ Đông, khoảng 95 hải lý(1 hải lý = 1,853 km), từ 17o05’ xuống 15o45’ độ vĩ Bắc, khoảng 90 hải lý; xung quanh là độ sâu hơn 1000m, song giữa các đảo có độ sâu thường dưới 100m.
  • Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
  • Biển Đông: Địa chiến lược và Tiềm năng kinh tế
    Bài viết giới thiệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa chiến lược, các tài nguyên kinh tế của Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
  • Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tiềm năng của ...
    Việt Nam là một quốc gia ven biển. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ Quảng Ninh ở phía Đông Bắc tới Kiên Giang ở phía Tây Nam. Vùng biển Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Với mong muốn cung cấp thêm thông tin nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, góp phần quan trọng vào thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Báo Hậu Giang mở chuyên mục “Biển đảo Việt Nam”. Nội dung tuyên truyền tập trung vào các vấn đề: Vị trí, vai trò, tiềm năng, thế mạnh và ý nghĩa, tầm quan trọng của biển, đảo Việt Nam; những cơ sở pháp lý, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phổ biến các văn bản pháp luật về biển đảo của Nhà nước và luật pháp quốc tế về biển, đặc biệt là Công ước năm 1982 của Liên Hợp Quốc về Luật Biển;…
  • Vài nét về địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam
    Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, giữ vị trí chiến lược về địa - chính trị và địa - kinh tế. Với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là của người Việt. Lịch sử các triều đại cùng hoạt động liên tục của người Việt hàng trăm năm trước đến nay trên hai quần đảo này cũng như theo tập quán và luật pháp quốc tế là những cơ sở để khẳng định điều đó
Liên kết website khác