• Đề cương giới thiệu Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội và ...
    Luật Bầu cử đại biểu QH và đại biểu HĐND được QH khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2015 - Luật số 85/2015/QH13.
  • Tuyên truyền, giới thiệu Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội và ...
    Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Viện Địa lý và theo Công văn số 522/BTP-PBGDPL ngày 26/2/2016 của Bộ Tư pháp về việc tổ chứt đợt cao điểm tuyên truyèn, phổ biến Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, Công văn số 351/VHL-VP ngày 30/3/2016 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam về việc tuyên truyền, phổ biến Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, Trang thông tin điện tử Viện Địa lý giới thiệu các nội dung chính của Luật số 85/2015/QH13 - Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được QH khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2015.
  • Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng ...
    Ngày 28/1, tại phiên bế mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội. Theo chỉ đạo của Đảng bộ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Chi bộ Viện Địa lý phổ biến Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đến toàn thể Đảng viên và cán bộ trong cơ quan.
  • Tuyên truyền cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV và ...
    Ngày 02/3/2016, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ có công văn số 315/VHL-VP yêu cầu các đơn vị thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến ý nghĩa của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021.Theo đó, Ban quản trị website Viện Đia lý xin gửi tới quý vị nội dung hướng dẫn của Ban tuyên giáo Trung ương số 169 - HD/BTGTW ngày 15/1/2016 về việc tuyên truyền cuộc bầu cử Đại biểu quốc hội khóa XIV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021.
  • Những nội dung cốt lõi trong Dự thảo các Văn kiện trình ...
    Để cung cấp thông tin phục vụ đại hội đảng bộ cấp tỉnh, thành phố, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trân trọng giới thiệu "Những nội dung cốt lõi trong Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XII của Đảng".
  • Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương ...
    Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Công văn số 11421 - CV/VPTW, Hướng dẫn số 160/HD-BTGTW ngày 7/9/2015 của Ban Tuyên giáo Trung ương về lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
  • Lễ công bố và trao Quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó ...
    10h20 thứ hai ngày 12/10/2015, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định điều động và bổ nhiệm Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, trong đó có Viện Địa lý. TS. Đào Đình Châm – Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Quản lý tổng hợp được bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện Địa lý.
  • Ký kết thỏa thuận hợp tác giữa trường ĐH Công nghệ Suranaree ...
    13h30 ngày thứ ba, 29/09/2015, lễ kí kết thỏa thuận hợp tác giữa trường Đại học Công nghệ Suranaree (Thái Lan) và Viện Địa lý đã được tổ chức tại hội trường tầng 8 - Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
Liên kết website khác