• Phòng Tài nguyên nước dưới đất
    Trưởng phòng: PGS.TS. Đặng Xuân Phong; Phó trưởng phòng: ThS. Nguyễn Sơn; Địa chỉ: P.507, Nhà A27, Viện Địa lý.
  • Về trận động đất ngoài khơi khu vực Bắc Sumatra ngày 11/04/2012 ...
    Vào hồi 08 giờ 38 phút 41 giây giờ GMT (15 giờ 38 phút 41 giây giờ Hà Nội) một trận động đất có M=8,6 xảy ra tại rìa Tây phía Bắc đảo Sumatra. Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định được vị trí chấn tiêu cũng như magnitude động đất từ số liệu thời gian thực của các trạm địa chấn thu nhận được tại Trung tâm (hình 1 và hình 2), magnitude xác định được là M=8,4 rất gần với giá trị M=8,6 do Cục Địa chấn Mỹ xác định
  • Hội thảo khoa học: “Những kết quả bước đầu Chương trình Tây ...
    Chương trình Tây Nguyên 3 với tên gọi đầy đủ “Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015”, theo Quyết định số 2632/QĐ-BKHCN ngày 29/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Sau hơn 2 năm hoạt động, Chương trình Tây Nguyên 3 đã có được một số kết quả thành công ban đầu
  • Hoạt động tuyển chọn các nhiệm khoa học thuộc “Chương trình Tây ...
    Tây Nguyên có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, cho nên nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng cho Tây Nguyên là một nhiệm vụ cần thiết
  • Lễ trao Quyết định Bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Địa lý ...
    Ngày 08/01/2013, Viện KHCNVN đã tổ chức Lễ công bố Quyết định số 1844/QĐ-KHCNVN của Chủ tịch Viện KHCNVN bổ nhiệm TS. Đặng Xuân Phong giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện Địa lý. Tới dự buổi lễ có GS. Châu Văn Minh, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Nguyễn Đình Công, Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, Phó Bí thư Đảng ủy, và đại điện lãnh đạo các đơn vị giúp Chủ tịch Viện, các ban ngành, đoàn thể của Viện KHCNVN cùng tập thể cán bộ Viện Địa lý
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • GPS và việc cảnh báo sóng thần
    Mới đây, Trung tâm nghiên cứu địa lý Đức ở Postdam đưa ra kết quả nghiên cứu, khẳng định rằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) có thể cung cấp những lệnh cảnh báo sóng thần nhanh hơn hệ thống đang được triển khai hiện nay.
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,..
  • 14 lần khảo sát và gần 250 km hang động trên lãnh ...
    Sau 21 năm hợp tác nghiên cứu giữa Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN với Hội hang động hoàng gia Anh (BCRA) đã có 14 đợt khảo sát được thực hiện, gần 250km hang động được khám phá trong đó có hang sông dài nhất thế giới (Khe Ry) và hang lớn nhất thế giới (Sơn Đoòng), đóng góp quan trọng trong xây dựng hồ sơ di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng và quảng bá hình ảnh của Việt Nam tới trên 200 quốc gia và hàng triệu độc giả trên thế giới...
Liên kết website khác