• Về trận động đất ngoài khơi khu vực Bắc Sumatra ngày 11/04/2012 ...
    Vào hồi 08 giờ 38 phút 41 giây giờ GMT (15 giờ 38 phút 41 giây giờ Hà Nội) một trận động đất có M=8,6 xảy ra tại rìa Tây phía Bắc đảo Sumatra. Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định được vị trí chấn tiêu cũng như magnitude động đất từ số liệu thời gian thực của các trạm địa chấn thu nhận được tại Trung tâm (hình 1 và hình 2), magnitude xác định được là M=8,4 rất gần với giá trị M=8,6 do Cục Địa chấn Mỹ xác định
  • Hoạt động tuyển chọn các nhiệm khoa học thuộc “Chương trình Tây ...
    Tây Nguyên có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, cho nên nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng cho Tây Nguyên là một nhiệm vụ cần thiết
  • Lễ trao Quyết định Bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Địa lý ...
    Ngày 08/01/2013, Viện KHCNVN đã tổ chức Lễ công bố Quyết định số 1844/QĐ-KHCNVN của Chủ tịch Viện KHCNVN bổ nhiệm TS. Đặng Xuân Phong giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện Địa lý. Tới dự buổi lễ có GS. Châu Văn Minh, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Nguyễn Đình Công, Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, Phó Bí thư Đảng ủy, và đại điện lãnh đạo các đơn vị giúp Chủ tịch Viện, các ban ngành, đoàn thể của Viện KHCNVN cùng tập thể cán bộ Viện Địa lý
  • Nghiên cứu Khoa học tại Việt Nam: Tiếp tục tụt hạng
    Ngày 21/10/2012 trang Tuổi trẻ Online đưa tin: “Theo công bố mới nhất của Viện SCImago (Tây Ban Nha - một tổ chức có uy tín về xếp hạng và đánh giá khoa học), vị trí của các viện, trường đại học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng”. Trong đó, Viện KH&CNVN tuy vẫn giữ được chỉ số cao nhất của quốc gia nhưng xếp hạng trong khu vực tụt từ bậc 519 năm 2011 xuống bậc 561 năm 2012, và trên thế giới từ bậc 1967 xuống bậc 2058. Ban Biên Tập trang tin điện tử Viện KHCNVN xin đăng lại tin của trang Tuổi trẻ On
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,..
  • Hướng tới mặt trời
    Ước mơ đặt chân lên mặt trời của các nhà thiên văn Pháp bấy lâu nay cuối cùng đã trở thành hiện thực. Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa lựa chọn những thiết bị do LESIA1 ở Meudon và LPC2E2 ở Orléans thiết kế để trang bị cho tàu vũ trụ Solar Probe Plus đến mặt trời trong tương lai. Con tàu này sẽ được phóng lần đầu năm 2018 và đây sẽ là tàu vũ trụ thám hiểm đầu tiên bay vào vùng khí quyển bên ngoài mặt trời (vầng hào quang, vầng sáng quanh mặt trời)
Liên kết website khác