• Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
  • Nghiên cứu hàm lượng mùn trong một số loại đất phát triển ...
    Hàm lượng mùn trong đất có mối tương quan chặt chẽ và đóng vai trò quan trọng đối với độ phì tự nhiên của đất, góp phần cải thiện các tính chất lý hóa và sinh học của đất. Mùn là kho thức ăn cho cây trồng và vi sinh vật, quyết định đến sức sản xuất của đất [2], [3], [4], [5]. Trong điều kiện nhiệt đới gió mùa cao nguyên của tỉnh Đắk Lắk, dưới tác động của nhiệm độ và độ ẩm cao, mùn trong đất bị phân giải nhanh chóng và bị rửa trôi. Đồng thời, với quá trình feralit chủ đạo, đây là nguyên nhân làm cho đất thường nghèo dinh dưỡng và có tính axit cao. Những yếu tố này đã tác động mạnh đến sự tích lũy cũng như thành phần của chất mùn trong đất. Cùng với tác động của yếu tố tự nhiên, các tác động của con người đã làm cho độ phì đất, đặc biệt là các loại đất phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá bazan (đất trên đá bazan) biến đổi theo chiều hướng xấu. Vì vậy, hàm lượng mùn trong các loại đất ở Đắk Lắk luôn biến động không ngừng.
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Viện Địa lý tổ chức lễ tổng kết công tác năm 2013 ...
    Trong không khí vui, trẻ, phấn khởi chuẩn bị đón xuân Giáp Ngọ, đặc biệt là sau thành công của lễ kỷ niệm hai mươi năm thành lập Viện, sang thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014, Viện Địa lý tổ chức lễ tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014.
  • Chuyên khảo "Địa mạo Việt Nam Cấu trúc - Tài nguyên - ...
    Giải thưởng Sách Việt Nam 2013 do Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức đã thu hút được sự tham gia của 37 nhà xuất bản trong cả nước, với tổng số sách dự giải là 328 cuốn, gồm 188 cuốn dự giải Sách Hay và 140 cuốn dự giải Sách Đẹp, trong đó có nhiều cuốn đăng ký dự thi cả hai giải. Ngày 28 tháng 12 năm 2013, Giải thưởng Sách Việt Nam đã công bố 83 tác phẩm đoạt giải (gồm 56 giải Sách Hay và 40 giải Sách Đẹp), trong đó Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giành 02 Giải thưởng cho hai cuốn sách, là "Địa mạo Việt Nam Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường" (giải đồng Sách Hay) và "Giới thiệu một số loài chim Việt Nam" (giải khuyến khích Sách Hay).
  • Chúc mừng các nhà giáo được phong tặng chức danh GS, PGS ...
    Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2013, Viện Địa lý tổ chức lễ chúc mừng các nhà giáo được phong tặng chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư của Viện năm 2013. Tham dự buổi lễ, có mặt Ban lãnh đạo, Chi ủy, Chủ tịch HĐKH, Trưởng, phó phòng, trạm trực thuộc, Chủ tịch Công đoàn, Trưởng ban TTND, Bí thư Đoàn TNCSHCM.
  • Phát biểu chúc mừng lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện ...
    Trong lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa lý, GS. TS Nguyễn Cao Huần, Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam đã có bài phát biểu khẳng định vai trò của Viện Địa lý trong các hoạt động của Hội Địa lý Việt Nam đồng thời chúc mừng lễ kỷ niệm 20 năm thành lập của Viện Địa lý.
  • Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển của ...
    Trong lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa lý, nhìn lại chặng đường của ngành Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, PGS. TS. Lại Vĩnh Cẩm, Quyền viện trưởng Viện Địa lý đã có bài phát biểu, tổng kết những thành quả chính, những bài học kinh nghiệm từ chặng đường đã qua và những định hướng phát triển của Viện Địa lý trong thời gian tới.
  • Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên ...
    Tập thể tác giả Phòng Địa lý Tự nhiên: Nguyễn Thành Long (Chủ biên), Lê Nguyệt Anh, Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Nhưng, Lưu Thị Thao, Đặng Văn Thẩm, Phạm Thế Vĩnh
Liên kết website khác