• Tiếp cận địa lý học trong nghiên cứu Môi trường (lấy ví ...
    Các cuộc khủng hoảng sinh thái đã xảy ra ở nhiều vùng trên trái đất từ hàng trăm năm nay như một sự cảnh tỉnh rằng: con người phải nghĩ cách khai thác, sử dụng thiên nhiên theo những khả năng thực thụ của nó và để có một cuộc sống ổn định, con người phải tự tìm cách bảo vệ môi trường sống của chính mình. Từ thực tế đó đã xuất hiện một khái niệm tổng hợp là: tự nhiên - con người - môi trường. Đây là một mối quan hệ hữu cơ vô cùng phức tạp, là một sự tác động qua lại hết sức gắn bó với nhau và con người trở thành nhân tố quyết định cho sự tồn tại của mối quan hệ này theo chiều hướng tích cực.
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển của ...
    Trong lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa lý, nhìn lại chặng đường của ngành Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, PGS. TS. Lại Vĩnh Cẩm, Quyền viện trưởng Viện Địa lý đã có bài phát biểu, tổng kết những thành quả chính, những bài học kinh nghiệm từ chặng đường đã qua và những định hướng phát triển của Viện Địa lý trong thời gian tới.
  • Phòng Sinh thái Cảnh quan
    Trưởng phòng: TS. Vương Hồng Nhật; Phó trưởng phòng: TS. Nguyễn Văn Hồng Địa chỉ: P.501, Nhà A27, Viện Địa lý.
  • Trong tình hình đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục đào tạo và Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục đào tạo được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Giáo dục – Đào tạo (đặc biệt là đào tạo Đại học, sau Đại học) được coi là một lĩnh vực then chốt cần đột phá. Với ý nghĩa đó, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã được Đảng và Nhà nước giao cho các Viện nghiên cứu chuyên ngành, trong đó có Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Phòng Địa lý Khí hậu
    Trưởng phòng: PGS.TS. Hoàng Lưu Thu Thủy; Địa chỉ: P.502, 503&504, Nhà A27, Viện Địa lý.
Liên kết website khác