• Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về ...
    Ngày 13/01/2017 Viện Địa lý nhận được công văn chuyển số 69 ngày 11/01/2017 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bản toàn văn Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện chủ trương tinh giản biên chế. Theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo Viện, toàn văn Chỉ thị cần được phổ biến đến các phòng trạm chuyên môn được biết.
  • Khoáng sản rắn và dầu khí ở vùng biển nước ta
    Nước ta có vùng bờ biển dài hơn 3.260 km, tiềm năng khoáng sản dồi dào, có ý nghĩa rất to lớn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo hướng bền vững. Theo Tổng cục B&HĐ Việt Nam, sau khi tiến hành điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực ĐCKS, địa chất môi trường độ sâu từ 30 m đến 100 m nước vùng bờ biển Việt Nam, các nhà khoa học đã phát hiện tiềm năng lớn tài nguyên ĐCKS rắn đáy biển và dầu khí có khả năng khai thác công nghiệp to lớn.
  • Kết quả Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần IX ...
    Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ IX với chủ đề “Khoa học Địa lý Việt Nam với phát triển Kinh tế xanh” tại Trường Đại học Quy Nhơn đã thành công tốt đẹp. Ban tổ chức đánh giá rất cao tính khoa học, chuyên môn của hội nghị, tính chuyên nghiệp trong khâu tổ chức
  • Danh mục các đề tài, dự án khoa học đã thực hiện ...
    Danh mục này bao gồm các đề tài, dự án khoa học các cấp: Nhà nước, Bộ, Viện Hàn lâm, Cơ sở, Hợp tác địa phương, Hợp tác quốc tế ... do trong và ngoài Viện Địa lý thực hiện tại trạm Cồn Vành, Thái Bình và lân cận giai đoạn 2010-2016.
  • Viện Địa lý tổ chức gặp mặt kỷ niệm 72 năm ngày ...
    Sáng ngày 20/12/2016, Tại hội trường Viện Địa lý, ban lãnh đạo Viện đã tổ chức Lễ gặp mặt và kỷ niệm 72 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2016) với sự tham gia của các cựu quân nhân, quân nhân dự bị, các cán bộ đã trải qua môi trường quân đội cùng với các cán bộ chủ chốt, đại diện các đoàn thể của Viện.
  • Ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1 để xây dựng cơ sở dữ ...
    Nhu cầu về sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám trong các hoạt động quân sự trên biển, mặt đất và không gian đang phát triển mạnh mẽ. Các hệ thống vũ khí công nghệ cao đều yêu cầu thông tin chiết xuất từ dữ liệu viễn thám như là đầu vào để hoạt động có hiệu quả.
  • Phân tích, đánh giá và giám sát chất lượng nước ven bờ ...
    Hiện nay môi trường nước vùng cửa sông ven bờ bị tác động rất mạnh bởi các hoạt động của con người như xây dựng các hồ chứa thượng nguồn, phát triển cảng biển, mở rộng đô thị, nuôi trồng thủy sản, cũng như bởi biến đổi khí hậu. Các vùng biển mở, do chế độ động lực mạnh, đã đưa các chất gây ô nhiễm từ nơi khác đến tích tụ, gây ra suy thoái môi trường nước. Để quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển cần phải có các công cụ quan trắc, đánh giá nhanh và có hiệu quả hiện trạng và biến động môi trường nước vùng ven bờ.
  • Hội thảo Ứng dụng viễn thám trong giám sát lúa đồng bằng ...
    Thực hiện sự chỉ đạo của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được sự đồng ý của Lãnh đạo Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, đứng trước tình hình cấp bách về việc ứng phó với biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Trung tâm Vệ tinh Quốc gia phối hợp cùng với Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức hội thảo về “Ứng dụng Viễn thám trong giám sát lúa tại đồng bằng sông Cửu Long” trong 2 ngày 24-25/10/2016 tại Tp. Cần Thơ. Hội thảo nhằm giới thiệu đến các nhà quản lý ở ĐBSCL kết quả nghiên cứu ứng dụng dữ liệu viễn thám radar để theo dõi sản xuất lúa ở ĐBSCL và chuẩn bị mạng lưới sử dụng ảnh vệ tinh LOTUSat của Việt Nam trong thời gian tới.
  • Một số tình hình mới liên quan tới khắc phục hậu quả ...
    Ngày 04/11/2016, Ban Tuyên giáo - Đảng ủy Khối ccs Cơ quan TW có công văn số 158-CV/BTG về việc gửi tài liệu tuyên truyền về tình hình liên quan đến khắc phục sự cố môi trường biển 4 tỉnh miền Trung, theo chỉ đạo của Đảng ủy Viện Hàn lâm KHCNVN, Chi Ủy Viện Địa lý triển khai tài liệu "Một số tình hình mới liên quan tới khắc phục hậu quả sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung" và một số thông tin liên quan tới toàn thể Đảng viên, cán bộ, viên chức và người lao động Viện Địa lý được biết.
  • Nghiên cứu, xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý và khai ...
    Vệ tinh VNREDSat-1 là vệ tinh viễn thám đầu tiên của Việt Nam. Từ khi chính thức vận hành, ngày 01 tháng 9 năm 2013, vệ tinh đã thu nhận được hàng chục nghìn cảnh ảnh, và như vậy, với tuổi đời theo thiết kế là 05 năm, vệ tinh sẽ chụp được hàng trăm nghìn cảnh ảnh trên khắp thế giới. Tuy nhiên, ảnh VNREDSat-1 lại không được thiết kế theo hệ thống tọa độ hàng cột như hệ thống K-J của ảnh SPOT, nên hiện nay chưa thể định danh được loại ảnh này. Điều đó gây khó khăn cho công tác tra cứu và quản lý dữ liệu ảnh. Hiện nay, để tra cứu tổng thể dữ liệu ảnh VNREDSat-1 chụp được, cần phải chia làm nhiều công đoạn tìm kiếm thủ công, tốn rất nhiều thời gian, công sức và rất dễ nhầm lẫn.
Liên kết website khác