• Viện Địa lý tổ chức đánh giá cấp cơ sở dự thảo ...
    Ngày 21/01/2017, Viện Địa lý đã tổ chức đánh giá luận án tiến sĩ cấp cơ sở của NCS Hoàng Thị Cường.
  • Toàn văn Nghị quyết của Bộ Chính trị về chủ trương, giải ...
    Ngày 21/11/2016, Chi bộ Viện Địa lý nhận được công văn số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Ban chấp hành Trung ương Nghị quyết của Bộ Chính trị về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững. Chi ủy Viện Địa lý trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết số 07 – NQ/TW của Bộ Chính trị và đề nghị cán bộ, đảng viên trong cơ quan tham khảo và quán triệt các nội dung của Nghị quyết trong bản toàn văn dưới đây
  • Tuyên truyền thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị ...
    Ngày 02/12/2016, Đảng ủy Viện Hàn lâm KHCNVN có công văn số 169-CT/ĐUVHL về việc triển khai thực hiện hướng dẫn số 18-HD/BTGTW của Ban tuyên giáo TW, Chi ủy Viện Địa lý thực hiện công tác tuyên tryền Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị và nhân rộng điển hình học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với các nội dung như sau:
  • Ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1 để xây dựng cơ sở dữ ...
    Nhu cầu về sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám trong các hoạt động quân sự trên biển, mặt đất và không gian đang phát triển mạnh mẽ. Các hệ thống vũ khí công nghệ cao đều yêu cầu thông tin chiết xuất từ dữ liệu viễn thám như là đầu vào để hoạt động có hiệu quả.
  • Toàn văn Nghị quyết Trung ương 4 - Khóa XII
    Ngày 30-10, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW. Đây là nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Chi bộ Viện Địa lý trân trọng giới thiệu toàn văn với Đảng viên và cán bộ trong Viện.
  • Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát hạn hán ...
    Ở Tây Nguyên, trong mùa khô năm 2013, chỉ tính riêng với hai cây trồng cà phê và hồ tiêu, tổng diện tích bị ảnh hưởng do hạn hán đã lên tới 84.887 ha, trong đó diện tích bị mất trắng là 245,3 ha. Việc giám sát hạn hán là rất quan trọng, trong đó, số liệu chính xác để đánh giá những tác động và giám sát quá trình của hạn hán là then chốt. Phương pháp truyền thống trong giám sát và đánh giá hạn hán dựa vào số liệu mưa còn hạn chế vì trong khu vực không có trạm quan trắc mưa, và điều quan trọng là khó thu được số liệu trong thời gian thực. Ngoài ra, hạn hán thường xảy ra trên diện rộng, việc quan trắc bằng các phương pháp truyền thống rất khó khăn, nhất là khi thiếu đầu tư cho hệ thống quan trắc bề mặt. Vì thế, những số liệu vệ tinh quan trắc trái đất (EOS) đang được các nước trên thế giới sử dụng hiệu quả, và rất đáng được quan tâm trong việc đánh giá và giám sát hạn hán ở nước ta.
  • Giới thiệu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ ...
    Được sự đồng ý của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và sự nhất trí của Trường đại học Quy Nhơn, của Hội Địa lý Quy Nhơn, Hội Địa lý Việt Nam kết hợp với Trường đại học Quy Nhơn tổ chức Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ IX tại Trường Đại học Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với chủ đề “Khoa học Địa lý Việt Nam với phát triển kinh tế xanh”. Hội nghị diễn ra trong 2 ngày (23 và 24/12/2016) nhằm tổng kết, đánh giá các kết quả nghiên cứu, đào tạo đã đạt được của các nhà địa lý cả nước trong thời gian qua, theo hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
  • Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát hạn hán ...
    Ở Tây Nguyên, trong mùa khô năm 2013, chỉ tính riêng với hai cây trồng cà phê và hồ tiêu, tổng diện tích bị ảnh hưởng do hạn hán đã lên tới 84.887 ha, trong đó diện tích bị mất trắng là 245,3 ha. Việc giám sát hạn hán là rất quan trọng, trong đó, số liệu chính xác để đánh giá những tác động và giám sát quá trình của hạn hán là then chốt. Phương pháp truyền thống trong giám sát và đánh giá hạn hán dựa vào số liệu mưa còn hạn chế vì trong khu vực không có trạm quan trắc mưa, và điều quan trọng là khó thu được số liệu trong thời gian thực. Ngoài ra, hạn hán thường xảy ra trên diện rộng, việc quan trắc bằng các phương pháp truyền thống rất khó khăn, nhất là khi thiếu đầu tư cho hệ thống quan trắc bề mặt. Vì thế, những số liệu vệ tinh quan trắc trái đất (EOS) đang được các nước trên thế giới sử dụng hiệu quả, và rất đáng được quan tâm trong việc đánh giá và giám sát hạn hán ở nước ta.
Liên kết website khác