• Danh mục các bài báo khoa học của cán bộ Viện Địa ...
    Danh mục này bao gồm các bài báo, báo cáo khoa học của cán bộ Viện Địa lý và một số cộng tác viên khác xuất bản trong năm 2014, được đăng trên các trên các tạp chí khoa học, các tuyển tập hội nghị, kỷ yếu trong và ngoài nước.
  • Những nội dung cốt lõi trong Dự thảo các Văn kiện trình ...
    Để cung cấp thông tin phục vụ đại hội đảng bộ cấp tỉnh, thành phố, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trân trọng giới thiệu "Những nội dung cốt lõi trong Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XII của Đảng".
  • Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ...
    Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Công văn số 11421 - CV/VPTW, Hướng dẫn số 160/HD-BTGTW ngày 7/9/2015 của Ban Tuyên giáo Trung ương về lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020:
  • Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương ...
    Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Công văn số 11421 - CV/VPTW, Hướng dẫn số 160/HD-BTGTW ngày 7/9/2015 của Ban Tuyên giáo Trung ương về lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
  • Lễ công bố và trao Quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó ...
    10h20 thứ hai ngày 12/10/2015, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định điều động và bổ nhiệm Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, trong đó có Viện Địa lý. TS. Đào Đình Châm – Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Quản lý tổng hợp được bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện Địa lý.
  • PGS. TSKH. Nguyễn Văn Cư, nhà khoa học với nhiều công trình ...
    Báo nhân dân (2006): Hơn 10 năm qua, với nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề khoa học - công nghệ thuộc các lĩnh vực về điều kiện tự nhiên tài nguyên và các vấn đề kinh tế - xã hội liên quan; đánh giá và dự báo các biến động môi trường địa lý do tác động của quá trình tự nhiên và con người nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các vùng lãnh thổ của cả nước, Viện địa lý, trong đó có đóng góp to lớn của PGS, TSKH Nguyễn Văn Cư đã triển khai, thực hiện thành công hơn 20 đề tài, nhiệm vụ cấp Nhà nước và cấp Bộ.
  • GIS trong nông nghiệp tại Úc
    Úc quốc gia đi đầu trong nền nông nghiệp thế giới đã áp dụng công nghệ hiện đại để tối ưu hoá năng suất. Một trong những công nghệ được áp dụng mạnh mẽ vào nông nghiệp là công nghệ GIS.
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
  • Tác động của lũ lụt đến hoạt động nuôi trồng và khai ...
    Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG - CH) có diện tích khoảng 22.000ha,với nguồn tài nguyên thủy sinh vật phong phú và đóng vai trò rất quan trọng đối với nuôi trồng thuỷ sản, giao thông đường thủy, du lịch, nông nghiệp, điều hoà khí hậu và môi trường của tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH). Ước tính có khoảng 300.000 đến 350.000 người sống hoàn toàn hoặc một phần phụ thuộc vào nguồn lợi của vùng đầm phá, chiếm gần 1/3 dân số toàn tỉnh.
Liên kết website khác