• Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Mô hình xâm nhập mặn trong nước sông Trà Lý tỉnh Thái ...
    Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu các hiện tượng địa chất công trình động lực ảnh hưởng đến ổn định của đập ngăn mặn trên sông Hóa, sông Trà Lý tỉnh Thái Bình và hiện tượng xâm nhập mặn nhằm đề xuất chế độ hoạt động (đóng mở cống) phù hợp” Mã số VAST.NĐP.10/12-13 do PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng, Viện Địa chất làm chủ nhiệm đã xây dựng mô hình xâm nhập mặn chi tiết sông Trà Lý và sông Hóa tỉnh Thái Bình hỗ trợ cho công tác xây dựng kế hoạch khai thác nước nhạt phục vụ sinh hoạt và sản xuất của địa phương và cho công tác xây dựng chế độ vận hành thủ công hoặc tự động hệ thống điều khiển cống ngăn mặn khi được xây dựng đưa vào hoạt động.
  • Đầu năm họp giao ban mở rộng Viện Địa lý
    Chiều nay, ngày 3/3/2015, Viện Địa lý tổ chức họp giao bản mở rộng với thành phần là Ban lãnh đạo Viện, Chi ủy, các trưởng phó phòng chuyên môn và phòng Quản lý Tổng hợp, Công đoàn, Ban Thanh tra nhân dân, chi Đoàn thanh niên nhằm thống nhất các mục tiêu phát triển của Viện trong năm 2015 như kế hoạch đã đặt ra từ cuối kỳ hợp năm 2014 đồng thời định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020.
  • GS. TSKH Lê Đức An, nhà Địa lý đương đại, Viện trưởng ...
    GS.TSKH. Lê Đức An là một nhà địa mạo và địa lý học hàng đầu, là người thầy mẫu mực của nhiều thế hệ các nhà địa mạo, địa lý của Việt Nam; là nhà quản lý tâm huyết và có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của Viện Địa lý, của Ngành Địa lý nói riêng và Ngành các Khoa học về Trái đất nói chung
  • Biển Đông: Địa chiến lược và Tiềm năng kinh tế
    Bài viết giới thiệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa chiến lược, các tài nguyên kinh tế của Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
  • Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tiềm năng của ...
    Việt Nam là một quốc gia ven biển. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ Quảng Ninh ở phía Đông Bắc tới Kiên Giang ở phía Tây Nam. Vùng biển Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Với mong muốn cung cấp thêm thông tin nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, góp phần quan trọng vào thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Báo Hậu Giang mở chuyên mục “Biển đảo Việt Nam”. Nội dung tuyên truyền tập trung vào các vấn đề: Vị trí, vai trò, tiềm năng, thế mạnh và ý nghĩa, tầm quan trọng của biển, đảo Việt Nam; những cơ sở pháp lý, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phổ biến các văn bản pháp luật về biển đảo của Nhà nước và luật pháp quốc tế về biển, đặc biệt là Công ước năm 1982 của Liên Hợp Quốc về Luật Biển;…
  • Ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình - thực trạng và giải pháp ...
    Nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định chính trị- xã hội đối với Việt Nam nói chung và từng địa phương nói riêng. Tính trên địa bàn cả nước, đến năm 2011, có gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và 50% số lao động nông thôn là lao động nông nghiệp. Việc phát triển nông nghiệp vừa là mục tiêu, động lực, vừa là công cụ, giải pháp hiệu quả nhất của Đảng và Chính phủ trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của cư dân nông thôn, bảo vệ môi trường, thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ.
  • Thời gian ngập lũ ở miền Trung có xu hướng tăng lên ...
    Thời gian qua, nhiều cơn bão đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung. Một trong những đặc điểm dễ nhận thấy, khi có mưa to, các tỉnh duyên hải miền Trung xuất hiện lũ và lũ rút chậm khiến hàng ngàn ngôi nhà chìm trong nước kéo dài
  • Trong tình hình đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục đào tạo và Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục đào tạo được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Giáo dục – Đào tạo (đặc biệt là đào tạo Đại học, sau Đại học) được coi là một lĩnh vực then chốt cần đột phá. Với ý nghĩa đó, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã được Đảng và Nhà nước giao cho các Viện nghiên cứu chuyên ngành, trong đó có Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Cuộc chiến đất đai giữa con người và sếu đầu đỏ
    Nằm trong chương trình nghiên cứu về bảo tồn sinh thái cảnh quan núi đá vôi Hòn Chông Kiên Lương, ngày 29 và 30/3 nhóm nghiên cứu của Trung tâm Đa dạng sinh học và Phát triển (CBD) có mặt tại cánh đồng cỏ bàng xã Phú Mỹ.
Liên kết website khác