• Các công trình trong tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý ...
    Danh sách các công trình đăng trên tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII được Ban tổ chức Hội nghị tuyển chọn kỹ lưỡng từ các tác giả, tập thể tác giả đến từ các đơn vị trên cả nước như Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Hội Địa lý Tp HCM, Viện Địa lý (Viện HLKH&CN Việt Nam), Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội Địa lý Thái Nguyên, Hội Địa lý và Tài nguyên Thừa Thiên - Huế. Tuyển tập được Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh phát hành.
  • Ngày 01 tháng 10 năm 2014, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có Quyết định số 1499/QĐ-VHL Ban hành Quy định việc Quản lý các đề tài khoa học và công nghệ độc lập cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dành cho cán bộ khoa học trẻ.
  • Ngày 01/10/2014, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã ra Quyết định số 1497 /QĐ-VHL ban hành Quy định của Viện Hàn lâm KHCNVN về Quản lý các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ độc lập cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Tóm tắt kết quả hoạt động đề tài "Nghiên cứu đánh giá, ...
    Đề tài: Nghiên cứu đánh giá, phân loại thảm thực vật rừng dễ cháy và đề xuất các giải pháp kiểm soát cháy rừng và giảm thiểu ô nhiễm khói mù tỉnh Đắk Lắk. Mã số VAST05.02/12-13 do TS. Lưu Thế Anh làm chủ nhiệm đã được nghiệm thu, sau đây là tóm tắt một số kết quả chính của đề tài.
  • Dư địa chí, một giá trị tiêu biểu
    Khi Lê Thái Tổ mất, Nguyễn Trãi bị gièm pha phải về ở ẩn tại Côn Sơn nhưng tấm lòng ông vẫn không quên việc nước. Sau khi Lê Thái Tông lên ngôi, ông lại được mời ra làm quan và được giao viết bộ Quốc thư bảo huấn, trong đó có Dư địa chí như là cuốn sách giáo khoa nhằm dạy cho nhà vua hiểu biết về đất nước, con người và các đặc sản của từng địa phương. Sách soạn xong, Nguyễn Trãi dâng lên, nhà vua rất tâm đắc, sai thợ khắc ván in để phổ biến
  • Giới thiệu phòng truyền thống Viện Địa lý
    Trải qua hơn 40 năm lịch sử hình thành, xây dựng và phát triển, Viện Địa lý ban đầu từ một tổ Địa lý sinh vật thuộc Ban Sinh vật - Địa học, thuộc Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước, chỉ với vài biên chế, lực lượng cán bộ mỏng, chuyên môn ít ỏi, nay đã trở thành một Viện nghiên cứu chuyên môn Địa lý học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam với lực lượng nghiên cứu đông đảo, chuyên môn Địa lý sâu rộng. Trong quá trình đó, thành quả nghiên cứu khoa học cũng như những thành công khác của tập thể cán bộ Viện Địa lý đã được ghi nhận bằng những tấm huân chương, những lá cờ thi đua, những bằng khen, những chuyên khảo, những tập công trình, những cuốn sách khoa học hay những bằng công nhận về những đóng góp cho khoa học Địa lý nói riêng và khoa học nước nhà nói chung.
  • Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường ...
    Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ
  • Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
Liên kết website khác