• Phòng Địa lý Biển & Hải đảo
    Trưởng phòng: PGS.TS.NCVCC. Đào Đình Châm; Phó trưởng phòng: ThS. Hoàng Thái Bình; Địa chỉ: P.407&408, Nhà A27, Viện Địa lý.
  • Nghiên cứu động lực biến đổi bờ biển và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển miền Bắc và miền Trung Việt Nam
  • Hội thảo khoa học về các vấn đề liên quan đến xói ...
    Đề tài KH&CN cấp Nhà nước: “Nghiên cứu đánh giá các yếu tố thủy thạch động lực ảnh hưởng đến các quá trình bồi, xói vùng cửa sông, ven bờ từ Quảng Nam đến Phú Yên trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng” mã số: KC.09.03/16-20), do Viện Địa lý là cơ quan chủ trì, TS. Đào Đình Châm làm chủ nhiệm tổ chức hội thảo các cụm đề tài chung liên quan đến xói lở - bồi tụ dải ven biển Nam Trung bộ. Hội thảo được tổ chức vào ngày 20/3/2018 tại Hội trường tầng 9, Viện Địa lý.
  • Ứng dụng ảnh vệ tinh trong đánh giá một số đặc điểm ...
    Trong Chương trình Khoa học trọng điểm cấp nhà nước về Công nghệ vũ trụ, Viện Địa chất và Địa vật lý biển đã chủ trì đề tài “Ứng dụng ảnh vệ tinh trong đánh giá một số đặc điểm điều kiện tự nhiên và môi trường trên một số đảo lớn và vùng biển xung quanh thuộc quần đảo Trường Sa phục vụ phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng - an ninh”, Mã số: VT/UD-04/14-15, do TS. Đỗ Huy Cường làm chủ nhiệm. Đề tài được thực hiện trong thời gian 2 năm và được nghiệm thu cấp nhà nước vào ngày 15/9/2016, xếp loại Khá.
  • Danh mục các bài báo khoa học của cán bộ  Viện ...
    Danh mục này bao gồm các bài báo, báo cáo khoa học của cán bộ Viện Địa lý và một số cộng tác viên khác xuất bản trong năm 2007, được đăng trên các trên các tạp chí khoa học, các tuyển tập hội nghị, kỷ yếu trong và ngoài nước.
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • Nghiên cứu đặc điểm biến động mực nước biển trong điều kiện ...
    Mực nước đại dương (MNĐD) đã trải qua nhiều đợt biến động mạnh, như trong thời kỳ băng hà gần đây nhất (khoảng 18.000 năm trước) MNĐD thấp hơn bây giờ là 120m, còn vào thời kỳ nhiệt độ Trái đất tăng lên, cách đây 8000 năm, thì MNĐD đã cao hơn bây giờ là 6m.
Liên kết website khác