• 3 bí ẩn về Trái đất chưa có lời giải đáp
    Trải qua một hành trình dài đầu tư nghiên cứu, các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra câu trả lời thỏa đáng cho 3 bí ẩn lớn về Trái đất
  • Đã có thể tìm ra lời giải cho bí ấn ở Tam ...
    Đầu năm nay, các miệng hố bí ẩn đã xuất hiện ở Siberia, Nga. Các nhà khoa học giờ đây đã khẳng định rằng nổ khí ga là nguyên nhân gây ra hiện tượng trên. Họ đã kiểm tra miệng hố lớn nhất và thấy có sự xuất hiện của khí hydrate hay còn được gọi là băng cháy. Giả thuyết này có thể giải thích vì sao các máy bay và tàu biển lại bất ngờ mất tích ở khu vực được gọi là Tam giác quỷ Bermuda.
  • Mô hình xâm nhập mặn trong nước sông Trà Lý tỉnh Thái ...
    Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu các hiện tượng địa chất công trình động lực ảnh hưởng đến ổn định của đập ngăn mặn trên sông Hóa, sông Trà Lý tỉnh Thái Bình và hiện tượng xâm nhập mặn nhằm đề xuất chế độ hoạt động (đóng mở cống) phù hợp” Mã số VAST.NĐP.10/12-13 do PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng, Viện Địa chất làm chủ nhiệm đã xây dựng mô hình xâm nhập mặn chi tiết sông Trà Lý và sông Hóa tỉnh Thái Bình hỗ trợ cho công tác xây dựng kế hoạch khai thác nước nhạt phục vụ sinh hoạt và sản xuất của địa phương và cho công tác xây dựng chế độ vận hành thủ công hoặc tự động hệ thống điều khiển cống ngăn mặn khi được xây dựng đưa vào hoạt động.
  • Giải mã sự huyền bí của nghề địa lý phong thủy
    Ai cũng biết thầy địa lý là những người tìm đất để an táng mồ mả nhưng công việc của họ như thế nào thì vẫn là bí ẩn với nhiều người
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
  • Hướng tới mặt trời
    Ước mơ đặt chân lên mặt trời của các nhà thiên văn Pháp bấy lâu nay cuối cùng đã trở thành hiện thực. Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa lựa chọn những thiết bị do LESIA1 ở Meudon và LPC2E2 ở Orléans thiết kế để trang bị cho tàu vũ trụ Solar Probe Plus đến mặt trời trong tương lai. Con tàu này sẽ được phóng lần đầu năm 2018 và đây sẽ là tàu vũ trụ thám hiểm đầu tiên bay vào vùng khí quyển bên ngoài mặt trời (vầng hào quang, vầng sáng quanh mặt trời)
  • Vụ báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện Sông ...
    TS Lê Trần Chấn - nguyên trưởng phòng địa lý sinh vật (Viện Địa lý) - nói như vậy về việc báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) công trình thủy điện Sông Tranh 2 tự ý trích dẫn, lắp ghép báo cáo trình bày tại hội thảo của ông.
Liên kết website khác