• Hội nghị khoa học thanh niên lĩnh vực Các khoa học Trái ...
    Ngày 30/12/2020, “Hội nghị khoa học thanh niên lĩnh vực Các khoa học Trái đất lần thứ II” đã được tổ chức tại Viện Địa lý. Tham dự Hội nghị có PGS.TS. Đào Đình Châm, Viện trưởng Viện Địa lý; TS. Nguyễn Xuân Anh, Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu; đồng chí Lê Xuân Duy, Phó Bí thư Đoàn thanh niên Viện Hàn lâm; đại diện Lãnh đạo, Hội đồng khoa học các viện nghiên cứu cùng đông đảo các bạn đoàn viên thanh niên Khối Các khoa học Trái đất.
  • Danh mục các đề tài, dự án khoa học Viện Địa lý ...
    Danh mục này bao gồm các đề tài, dự án khoa học các cấp: Nhà nước, Bộ, Viện Hàn lâm, Cơ sở, Hợp tác địa phương, Hợp tác quốc tế ... do Viện Địa lý chủ trì trong giai đoạn 2005-2010.
  • Danh mục các đề tài, dự án khoa học Viện Địa lý ...
    Danh mục này bao gồm các đề tài, dự án khoa học các cấp: Nhà nước, Bộ, Viện Hàn lâm, Cơ sở, Hợp tác địa phương, Hợp tác quốc tế ... do Viện Địa lý chủ trì trong giai đoạn 2010-2016.
  • TS. Võ Thịnh
    TS. Võ Thịnh 12/08/2015
    Phó trưởng phòng Địa mạo Địa động lực
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
  • Tính đa dạng và sự phân bố địa lý bộ chua me ...
    Trong số 82 loài thuộc bộ Chua me đất (Oxalidales) của Việt Nam có 3 loài cây trồng (xem bảng 1). Trong số các khu vực phân bố tự nhiên, có 17 loài mới chỉ tìm thấy ở Việt Nam, chiếm 20,7% tổng số loài của bộ này. Tiếp theo, khu vực bán đảo Đông Dương - Nam Trung Hoa (ĐD-NTH) có 16 loài, chiếm 19,5%; khu vực lục địa châu Á nhiệt đới có 15 loài, chiếm 18,3% và khu vực bán đảo Đông Dương với 10 loài, chiếm 12,2% tổng số loài của bộ này ở Việt Nam, đó là những khu vực có số loài phân bố lớn hơn cả, chiếm hơn 70% tổng số loài bộ Chua me đất (Oxalidales) của Việt Nam. Qua đó có thể thấy vùng phân bố tập trung của bộ Chua me đất thông qua các loài có mặt ở Việt Nam chính là khu vực nhiệt đới châu Á.
  • Hội thảo “Xây dựng kế hoạch phát triển Viện Địa lý giai ...
    8h30 ngày 06/05/2015, tại Hội trường tầng 8, Viện Địa lý đã tiến hành tổ chức hội thảo bàn về việc xây dựng kế hoạch phát triển giai đoạn 2016-2020 và 2020-2025.
Liên kết website khác