• Trong tình hình đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục đào tạo và Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục đào tạo được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Giáo dục – Đào tạo (đặc biệt là đào tạo Đại học, sau Đại học) được coi là một lĩnh vực then chốt cần đột phá. Với ý nghĩa đó, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã được Đảng và Nhà nước giao cho các Viện nghiên cứu chuyên ngành, trong đó có Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
  • Phòng Địa lý Khí hậu
    Trưởng phòng: PGS.TS. Hoàng Lưu Thu Thủy; Địa chỉ: P.502, 503&504, Nhà A27, Viện Địa lý.
  • Về trận động đất ngoài khơi khu vực Bắc Sumatra ngày 11/04/2012 ...
    Vào hồi 08 giờ 38 phút 41 giây giờ GMT (15 giờ 38 phút 41 giây giờ Hà Nội) một trận động đất có M=8,6 xảy ra tại rìa Tây phía Bắc đảo Sumatra. Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định được vị trí chấn tiêu cũng như magnitude động đất từ số liệu thời gian thực của các trạm địa chấn thu nhận được tại Trung tâm (hình 1 và hình 2), magnitude xác định được là M=8,4 rất gần với giá trị M=8,6 do Cục Địa chấn Mỹ xác định
  • Nghiên cứu Khoa học tại Việt Nam: Tiếp tục tụt hạng
    Ngày 21/10/2012 trang Tuổi trẻ Online đưa tin: “Theo công bố mới nhất của Viện SCImago (Tây Ban Nha - một tổ chức có uy tín về xếp hạng và đánh giá khoa học), vị trí của các viện, trường đại học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng”. Trong đó, Viện KH&CNVN tuy vẫn giữ được chỉ số cao nhất của quốc gia nhưng xếp hạng trong khu vực tụt từ bậc 519 năm 2011 xuống bậc 561 năm 2012, và trên thế giới từ bậc 1967 xuống bậc 2058. Ban Biên Tập trang tin điện tử Viện KHCNVN xin đăng lại tin của trang Tuổi trẻ On
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tại ...
    Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và vị trí địa lý thuận lợi nên có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng. Cả nước có trên 10.000 ha rừng tự nhiên, 30 Vườn Quốc gia và 134 khu Bảo tồn tự nhiên. Rừng Việt Nam đa dạng, có nhiều loài sinh vật quý hiếm, với nhiều loài động thực vật phong phú và nhiều hệ sinh thái khác nhau.
  • Hang lớn nhất thế giới, Sơn Đoòng, được giới thiệu ở 60 ...
    Phóng sự khoa học đầu tiên trên thế giới làm bằng kỹ thuật 3D là về hang Sơn Đoòng của Việt Nam, sẽ được phát trên truyền hình 60 nước
  • Danh mục các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tuyển chọn ...
    Danh mục các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện năm 2013 thuộc chương trình Tây Nguyên 3
Liên kết website khác