• Giới thiệu Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học Địa ...
    Tiến tới Hội nghị toàn quốc Hội Địa lý Việt Nam khóa VI (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Hội Địa lý Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và Hội Địa lý thành phố HCM long trọng tổ chức Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII với chủ đề: “Khoa học Địa lý Việt Nam trong chiến lược Đổi Mới, Hội nhập và Phát triển”.
  • Dư địa chí, một giá trị tiêu biểu
    Khi Lê Thái Tổ mất, Nguyễn Trãi bị gièm pha phải về ở ẩn tại Côn Sơn nhưng tấm lòng ông vẫn không quên việc nước. Sau khi Lê Thái Tông lên ngôi, ông lại được mời ra làm quan và được giao viết bộ Quốc thư bảo huấn, trong đó có Dư địa chí như là cuốn sách giáo khoa nhằm dạy cho nhà vua hiểu biết về đất nước, con người và các đặc sản của từng địa phương. Sách soạn xong, Nguyễn Trãi dâng lên, nhà vua rất tâm đắc, sai thợ khắc ván in để phổ biến
  • Nguyễn Trãi, nhà địa lý học lỗi lạc của dân tộc
    Nguyễn Trãi ngoài việc là một vị quan đầu triều, công lao to lớn khai quốc công thân của nhà Lê, ông còn là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam, là một nhà địa lý học lỗi lạc. Ông nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất ở Việt Nam, ông cũng là danh nhân văn hoá của Việt Nam và thế giới
  • Giới thiệu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ ...
    Thực hiện kế hoạch Khoa học và Công nghệ năm học 2014 – 2015, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Hội Địa lý Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII với chủ đề “Địa lý Việt Nam trong chiến lược đổi mới, phát triển và hội nhập” nhằm tổng kết, đánh giá các kết quả nghiên cứu, đào tạo đã đạt được của các nhà địa lý cả nước trong những năm vừa qua, theo hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững – một hướng phát triển quan trọng của nước ta trong thế kỉ XXI và đồng thời thảo luận, đề xuất các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cho mục đích phát triển ngành trong giai đoạn tới.
  • Bước đầu phân vùng địa mạo sinh thái tỉnh Nghệ An
    Địa mạo sinh thái (ĐMST) là hướng nghiên cứu khá mới, mang tính chất liên ngành, đa ngành, có cơ hội giải quyết bài toán tổng hợp mối tương tác giữa các thực thể tự nhiên với nhau và với các yếu tố kinh tế - xã hội để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Bài báo này góp phần tổng hợp lịch sử phát triển của hướng nghiên cứu địa mạo sinh thái, đồng thời áp dụng hướng nghiên cứu này tại tỉnh Nghệ An. Kết quả đã phân chia lãnh thổ tỉnh thành 6 vùng địa mạo sinh thái và bước đầu đề xuất một số định hướng sử dụng bền vững lãnh thổ theo vùng.
  • Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam Trung Bộ
    Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích sâu về các đảo ven bờ Nam Trung Bộ (NTB), một vùng biển mở với số lượng đảo không nhiều nhưng những giá trị về TNVT do chúng mang lại rất lớn.
Liên kết website khác