• Một số tình hình mới liên quan tới khắc phục hậu quả ...
    Ngày 04/11/2016, Ban Tuyên giáo - Đảng ủy Khối ccs Cơ quan TW có công văn số 158-CV/BTG về việc gửi tài liệu tuyên truyền về tình hình liên quan đến khắc phục sự cố môi trường biển 4 tỉnh miền Trung, theo chỉ đạo của Đảng ủy Viện Hàn lâm KHCNVN, Chi Ủy Viện Địa lý triển khai tài liệu "Một số tình hình mới liên quan tới khắc phục hậu quả sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung" và một số thông tin liên quan tới toàn thể Đảng viên, cán bộ, viên chức và người lao động Viện Địa lý được biết.
  • Kỹ sư Nguyễn Văn Mạnh tiếp tục được nhận học bổng từ ...
    Kết thúc Khóa học thứ 20 về Viễn thám và GIS của CSSTE-AP, kỹ sư Nguyễn Văn Mạnh là 1 trong 3 học viên xuất sắc nhất, tiếp tục giành được nguồn kinh phí hỗ trợ từ Liên Hợp Quốc trong vòng 6 tháng để hoàn thành và bảo vệ luận văn Thạc sĩ tại Viện Viễn thám Ấn Độ trong thời gian tới
  • Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ...
    Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Công văn số 11421 - CV/VPTW, Hướng dẫn số 160/HD-BTGTW ngày 7/9/2015 của Ban Tuyên giáo Trung ương về lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020:
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào? ...
    2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo vệ trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Cùng lúc đó, các lực lượng Trung Quốc tiến hành một chiến dịch bồi đắp quy mô lớn để xây dựng 6 đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa để xây dựng các cơ sở hậu cần và đường băng dã chiến. Dù cho Việt Nam đã xử lý khéo léo, thành công khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981, nhưng sức mạnh ngày càng tăng và sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc trên Biển Đông buộc các nhà hoạch định, các chiến lược gia của Việt Nam tiếp tục suy ngẫm và tranh luận về cục diện an ninh mới ở khu vực và đối sách của Việt Nam trước mắt và trong trung hạn.
  • Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam Trung Bộ
    Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích sâu về các đảo ven bờ Nam Trung Bộ (NTB), một vùng biển mở với số lượng đảo không nhiều nhưng những giá trị về TNVT do chúng mang lại rất lớn.
  • Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường ...
    Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ
  • Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
  • Biển Đông: Địa chiến lược và Tiềm năng kinh tế
    Bài viết giới thiệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa chiến lược, các tài nguyên kinh tế của Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Liên kết website khác