• GS. TSKH Lê Đức An, nhà Địa lý đương đại, Viện trưởng ...
    GS.TSKH. Lê Đức An là một nhà địa mạo và địa lý học hàng đầu, là người thầy mẫu mực của nhiều thế hệ các nhà địa mạo, địa lý của Việt Nam; là nhà quản lý tâm huyết và có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của Viện Địa lý, của Ngành Địa lý nói riêng và Ngành các Khoa học về Trái đất nói chung
  • Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Lãnh đạo các đơn vị ...
    Chiều ngày 19/5/2014, tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã diễn ra Lễ công bố các Quyết định của Chủ tịch Viện bổ nhiệm và bổ nhiệm lại Lãnh đạo đơn vị trực thuộc. Tại buổi lễ này, 2 cán bộ của Viện Đia lý được bổ nhiệm các chức vụ như Phó Viện trưởng Viện Địa lý là PGS. TS. Phạm Quang Vinh và TS. Uông Đình Khanh. Bên cạnh đó, nguyên Phó Viện trưởng viện Địa lý, TS. Vũ Thị Thu Lan được bổ nhiệm chức vụ mới - Phó Trưởng ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ
  • Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường ...
    Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ
  • Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
  • Đại hội chi đoàn Viện Địa lý nhiệm kỳ 2014-2015
    Ngày 8/4/2014 tại Hội trường tầng 8 (phòng 801) nhà A27 Viện Địa lý, Chi đoàn Viện Địa lý đã tiến hành Đại hội nhiệm kỳ 2014-2015.
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình - thực trạng và giải pháp ...
    Nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định chính trị- xã hội đối với Việt Nam nói chung và từng địa phương nói riêng. Tính trên địa bàn cả nước, đến năm 2011, có gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và 50% số lao động nông thôn là lao động nông nghiệp. Việc phát triển nông nghiệp vừa là mục tiêu, động lực, vừa là công cụ, giải pháp hiệu quả nhất của Đảng và Chính phủ trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của cư dân nông thôn, bảo vệ môi trường, thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ.
  • Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
Liên kết website khác