• CN. Trần Thị Ngọc Ánh
    Ủy viên BCH Công đoàn cơ sở Viện Địa lý
  • Các kỹ năng của người làm về GIS
    Tin học, toán học và địa lý học là những kỹ năng không thể thiểu đối với một người làm về GIS. Dưới đây là các kỹ năng chính cần có đối với người làm về GIS
  • TS. Lê Văn Hương
    Phó bí thư Chi bộ, Phó chủ tịch Công đoàn, Trưởng phòng Địa lý kinh tế - Xã hội và Nhân văn
  • Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Bàn về tài nguyên không gian
    Không gian là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học và đối với khoa học Địa lý nó là một thuật ngữ cơ hữu. Người ta thường nói đến không gian với những ngụ ý về cặp phạm trù “không gian và thời gian” (“Raum und Zeit” - Kant, Goethe), về không gian vũ trụ (l'espace cosmique), không gian Trái Đất (l'espace terrestre), không gian cư trú của nhân loại (écoumène), về khoảng cách, về một nơi chốn, một địa điểm, một không gian cần vượt qua hay cần chinh phục, không gian văn hóa, không gian kinh tế, không gian sinh tồn, v.v. Dù là dùng với nghĩa nào trong số nói trên, khái niệm này cũng hàm chứa khía cạnh có giá trị đối với con người (tức là về tài nguyên), đặc biệt là trong khái niệm về không gian địa lý với tư cách là phần bề mặt Trái Đất được con người sử dụng và sắp xếp, quy hoạch cho những hoạt động xã hội đa dạng và phức tạp của mình.
  • UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang
    Trong khuôn khổ đề tài hợp tác giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng “Xây dựng hồ sơ khu dự trữ sinh quyển thế giới Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà”. Mã số VAST.NĐP.13/13-14 thực hiện 2013-2014. Sau thời gian triển khai đề tài, thông qua hội thảo khoa học các cấp tháng 9 năm 2014, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Vườn quốc gia Bi Đoup Núi Bà đã hoàn thiện hồ sơ và đệ trình lên Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển của UNESCO (ICC/MAB).
  • Nghiệm thu cấp nhà nước đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa ...
    Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KHCN-TN3/11-15 “Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” đã giao cho Viện Địa Lý chủ trì và TS. Nguyễn Lập Dân làm chủ nhiệm thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải quyết các mâu thuẫn lợi ích trong việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên”, mã số TN3/T02.
Liên kết website khác