• Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
  • Nghiệm thu đề tài khoa học: “Phát triển bền vững vùng Tây ...
    Ngày 31/ 3/ 2008, tại trụ sở của Viện (tầng 7, Toà nhà số 1, Liễu Giai-Hà Nội), Viện NC Môi trường và Phát triển bền vững đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: “Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Xóa đói giảm nghèo, Bảo vệ tài nguyên nước”. Đây là một trong các đề tài nhánh thuộc hệ đề tài khoa học cấp Viện năm 2007 của Viện NC Môi trường và Phát triển bền vững.
  • Thời gian ngập lũ ở miền Trung có xu hướng tăng lên ...
    Thời gian qua, nhiều cơn bão đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung. Một trong những đặc điểm dễ nhận thấy, khi có mưa to, các tỉnh duyên hải miền Trung xuất hiện lũ và lũ rút chậm khiến hàng ngàn ngôi nhà chìm trong nước kéo dài
  • Cuộc chiến đất đai giữa con người và sếu đầu đỏ
    Nằm trong chương trình nghiên cứu về bảo tồn sinh thái cảnh quan núi đá vôi Hòn Chông Kiên Lương, ngày 29 và 30/3 nhóm nghiên cứu của Trung tâm Đa dạng sinh học và Phát triển (CBD) có mặt tại cánh đồng cỏ bàng xã Phú Mỹ.
  • Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tại ...
    Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và vị trí địa lý thuận lợi nên có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng. Cả nước có trên 10.000 ha rừng tự nhiên, 30 Vườn Quốc gia và 134 khu Bảo tồn tự nhiên. Rừng Việt Nam đa dạng, có nhiều loài sinh vật quý hiếm, với nhiều loài động thực vật phong phú và nhiều hệ sinh thái khác nhau.
  • Vai trò của Toán học trong khoa học Trái đất
    Trong khoa học Trái đất cũng như trong các ngành khoa học khác, toán học là chìa khóa để giúp các nhà nghiên cứu giải quyết các vấn đề phức tạp trên hành tinh chúng ta, điều này có thể thấy qua ví dụ dưới đây.
Liên kết website khác