• Chúc mừng NCS Trương Thị Tư bảo vệ thành công luận án ...
    Chiều ngày 26/6/2012, tại Viện Địa lý- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, NCS Trương Thị Tư, cán bộ Đại học Quảng Bình đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môt trường tỉnh Quảng Bình”, chuyên ngành Địa lý tự nhiên
  • Lễ trao Quyết định Bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Địa lý ...
    Ngày 08/01/2013, Viện KHCNVN đã tổ chức Lễ công bố Quyết định số 1844/QĐ-KHCNVN của Chủ tịch Viện KHCNVN bổ nhiệm TS. Đặng Xuân Phong giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện Địa lý. Tới dự buổi lễ có GS. Châu Văn Minh, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Nguyễn Đình Công, Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, Phó Bí thư Đảng ủy, và đại điện lãnh đạo các đơn vị giúp Chủ tịch Viện, các ban ngành, đoàn thể của Viện KHCNVN cùng tập thể cán bộ Viện Địa lý
  • Nghiên cứu Khoa học tại Việt Nam: Tiếp tục tụt hạng
    Ngày 21/10/2012 trang Tuổi trẻ Online đưa tin: “Theo công bố mới nhất của Viện SCImago (Tây Ban Nha - một tổ chức có uy tín về xếp hạng và đánh giá khoa học), vị trí của các viện, trường đại học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng”. Trong đó, Viện KH&CNVN tuy vẫn giữ được chỉ số cao nhất của quốc gia nhưng xếp hạng trong khu vực tụt từ bậc 519 năm 2011 xuống bậc 561 năm 2012, và trên thế giới từ bậc 1967 xuống bậc 2058. Ban Biên Tập trang tin điện tử Viện KHCNVN xin đăng lại tin của trang Tuổi trẻ On
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,..
  • Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tại ...
    Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và vị trí địa lý thuận lợi nên có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng. Cả nước có trên 10.000 ha rừng tự nhiên, 30 Vườn Quốc gia và 134 khu Bảo tồn tự nhiên. Rừng Việt Nam đa dạng, có nhiều loài sinh vật quý hiếm, với nhiều loài động thực vật phong phú và nhiều hệ sinh thái khác nhau.
  • Đắk Lắk: Hội thảo lấy ý kiến cho các nhiệm vụ của ...
    Sáng ngày 15/02, tại khách sạn Đam San, thành phố Buôn Ma Thuột, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Nguyên tổ chức hội thảo lấy ý kiến cho các nhiệm vụ của chương trình “ Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” ( Chương trình Tây Nguyên 3). Tham dự hội thảo có đại diện Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, đại diện Viện Khoa học xã hội Việt Nam, các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo dục, đại điện các sở, ban, ngành các tỉnh khu vực Tây Nguyên.
  • Hội thảo góp ý Chương trình Tây nguyên III
    Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Góp ý chương trình Tây Nguyên III” ngày 16/7. Hội thảo có sự tham gia góp ý kiến của nhiều nhà khoa học đầu ngành Việt Nam.
  • Địa lý Việt Nam – Cơ hội và thách thức trong nửa ...
    Khoa học địa lý là một trong những khoa học cổ xưa nhất thế giới gắn liền với nhận thức, hiểu biết không gian lãnh thổ của loài người. Những phát kiến khoa học vĩ đại đầu tiên của nhân loại là về đất nước và các châu lục. Xuất phát từ các yêu cầu thực tiễn cuộc sống, khoa học địa lý không ngừng hoàn thiện lý luận, quan điểm và phương pháp luận
Liên kết website khác