• Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Một số vấn đề Địa lý học  đới bờ biển Việt ...
    Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của ĐBB Việt Nam về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, và kinh tế-xã hội cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ của các yếu tố đó trong không gian đới bờ. Với tư cách là những vấn đề địa lý học cơ bản cần đặt ra nghiên cứu hiện nay đối với ĐBB Việt Nam đã đề cập đến ba nội dung là các dạng tài nguyên đặc thù, tai biến thiên nhiên, và vấn đề quy hoạch sử dụng và bảo tồn ĐBB
  • Chuyên khảo "Địa mao Việt Nam: Cấu trúc - Tài nguyên - ...
    Sách do GS.TSKH Lê Đức An (chủ biên) và TS. Uông Đình Khanh biên soạn. Đây là cuốn sách đầu tiên và là một công trình cơ bản tổng kết khá đầy đủ về đặc điểm địa mạo lãnh thổ Việt Nam cả trên đất liền và Biển Đông; là kết quả dày công nghiên cứu của các tác giả, đặc biệt là của GS.TSKH Lê Đức An- người đã có trên 50 năm nghiên cứu, điều tra, khảo sát địa mạo Việt Nam.
  • Lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện của NCS Dương ...
    Vào ngày 25/11/2013 tại Hội trường Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã diễn ra buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện theo Quyết định thành lập Hội đồng số 204/QĐ-ĐL ngày 25/10/2013 của Viện trưởng Viện Địa lý của nghiên cứu sinh: DƯƠNG THỊ NGUYÊN HÀ. Về đề tài: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi. Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 62 44 02 17
  • Lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện của NCS Trần ...
    Vào ngày 26/11/2013 tại Hội trường Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã diễn ra buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện theo Quyết định thành lập Hội đồng số 203/QĐ-ĐL ngày 24/10/2013 của Viện trưởng Viện Địa lý của nghiên cứu sinh: TRẦN THỊ NGÂN HÀ, cán bộ trường Đại học Vinh. Về đề tài: Nghiên cứu tác động đến môi trường tự nhiên của quá trình đô thị hóa ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Chuyên ngành: Địa lý tài nguyên và môi trường Mã số: 62 44 02 19
  • Chúc mừng các nhà giáo được phong tặng chức danh GS, PGS ...
    Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2013, Viện Địa lý tổ chức lễ chúc mừng các nhà giáo được phong tặng chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư của Viện năm 2013. Tham dự buổi lễ, có mặt Ban lãnh đạo, Chi ủy, Chủ tịch HĐKH, Trưởng, phó phòng, trạm trực thuộc, Chủ tịch Công đoàn, Trưởng ban TTND, Bí thư Đoàn TNCSHCM.
  • Phát biểu chúc mừng lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện ...
    Trong lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa lý, GS. TS Nguyễn Cao Huần, Chủ tịch Hội Địa lý Việt Nam đã có bài phát biểu khẳng định vai trò của Viện Địa lý trong các hoạt động của Hội Địa lý Việt Nam đồng thời chúc mừng lễ kỷ niệm 20 năm thành lập của Viện Địa lý.
Liên kết website khác