• Lễ trao tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho tập ...
    Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam là đơn vị có nhiều thành tích trong công tác từ năm 2009 đến năm 2011, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, tập thể Viện Địa lý và cá nhân là Tiến sỹ, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện trưởng Viện Địa lý đã được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2012 cho tập thể CBVC của Viện và cá nhân TS Nguyễn Đình Kỳ
  • Phòng Môi trường Địa lý
    Phó Trưởng phòng phụ trách: TS. Nguyễn Mạnh Hà; Địa chỉ: P.506, 509 & 510, Nhà A27, Viện Địa lý
  • Phòng Tài nguyên nước mặt
    Trưởng phòng: PGS.TS. Phan Thị Thanh Hằng; Phó trưởng phòng: TS. Hoàng Thanh Sơn; Địa chỉ: P.201 & 401, Nhà A27, Viện Địa lý.
  • Thông báo tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực ...
    Để tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì các nhiệm vụ Khoa học thuộc Chương trình Tây Nguyên 3, Ban Chủ nhiệm Chương trình Tây Nguyên 3 đã có thông báo về phương thức và kế hoạch thực hiện việc tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì các nhiệm vụ
  • Phòng Tài nguyên nước dưới đất
    Trưởng phòng: PGS.TS. Đặng Xuân Phong; Phó trưởng phòng: ThS. Nguyễn Sơn; Địa chỉ: P.507, Nhà A27, Viện Địa lý.
  • Lễ trao Quyết định Bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Địa lý ...
    Ngày 08/01/2013, Viện KHCNVN đã tổ chức Lễ công bố Quyết định số 1844/QĐ-KHCNVN của Chủ tịch Viện KHCNVN bổ nhiệm TS. Đặng Xuân Phong giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện Địa lý. Tới dự buổi lễ có GS. Châu Văn Minh, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Nguyễn Đình Công, Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, Phó Bí thư Đảng ủy, và đại điện lãnh đạo các đơn vị giúp Chủ tịch Viện, các ban ngành, đoàn thể của Viện KHCNVN cùng tập thể cán bộ Viện Địa lý
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • Cuộc chiến đất đai giữa con người và sếu đầu đỏ
    Nằm trong chương trình nghiên cứu về bảo tồn sinh thái cảnh quan núi đá vôi Hòn Chông Kiên Lương, ngày 29 và 30/3 nhóm nghiên cứu của Trung tâm Đa dạng sinh học và Phát triển (CBD) có mặt tại cánh đồng cỏ bàng xã Phú Mỹ.
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,..
  • 14 lần khảo sát và gần 250 km hang động trên lãnh ...
    Sau 21 năm hợp tác nghiên cứu giữa Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN với Hội hang động hoàng gia Anh (BCRA) đã có 14 đợt khảo sát được thực hiện, gần 250km hang động được khám phá trong đó có hang sông dài nhất thế giới (Khe Ry) và hang lớn nhất thế giới (Sơn Đoòng), đóng góp quan trọng trong xây dựng hồ sơ di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng và quảng bá hình ảnh của Việt Nam tới trên 200 quốc gia và hàng triệu độc giả trên thế giới...
Liên kết website khác