• Bàn về tài nguyên không gian
    Không gian là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học và đối với khoa học Địa lý nó là một thuật ngữ cơ hữu. Người ta thường nói đến không gian với những ngụ ý về cặp phạm trù “không gian và thời gian” (“Raum und Zeit” - Kant, Goethe), về không gian vũ trụ (l'espace cosmique), không gian Trái Đất (l'espace terrestre), không gian cư trú của nhân loại (écoumène), về khoảng cách, về một nơi chốn, một địa điểm, một không gian cần vượt qua hay cần chinh phục, không gian văn hóa, không gian kinh tế, không gian sinh tồn, v.v. Dù là dùng với nghĩa nào trong số nói trên, khái niệm này cũng hàm chứa khía cạnh có giá trị đối với con người (tức là về tài nguyên), đặc biệt là trong khái niệm về không gian địa lý với tư cách là phần bề mặt Trái Đất được con người sử dụng và sắp xếp, quy hoạch cho những hoạt động xã hội đa dạng và phức tạp của mình.
  • Hiện trạng môi trường nước các huyện ven biển tỉnh Quảng Bình ...
    Bài báo là một phần kết quả của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố môi trường nền các huyện ven biển phục vụ thành lập mạng lưới quan trắc định kỳ và thường xuyên tại hai trạm quan trắc địa lý - môi trường Đồng Hới (Quảng Bình) và Cồn Vành (Thái Bình)”, mã số VAST05.04/13-14.
  • Tính đa dạng và sự phân bố địa lý bộ chua me ...
    Trong số 82 loài thuộc bộ Chua me đất (Oxalidales) của Việt Nam có 3 loài cây trồng (xem bảng 1). Trong số các khu vực phân bố tự nhiên, có 17 loài mới chỉ tìm thấy ở Việt Nam, chiếm 20,7% tổng số loài của bộ này. Tiếp theo, khu vực bán đảo Đông Dương - Nam Trung Hoa (ĐD-NTH) có 16 loài, chiếm 19,5%; khu vực lục địa châu Á nhiệt đới có 15 loài, chiếm 18,3% và khu vực bán đảo Đông Dương với 10 loài, chiếm 12,2% tổng số loài của bộ này ở Việt Nam, đó là những khu vực có số loài phân bố lớn hơn cả, chiếm hơn 70% tổng số loài bộ Chua me đất (Oxalidales) của Việt Nam. Qua đó có thể thấy vùng phân bố tập trung của bộ Chua me đất thông qua các loài có mặt ở Việt Nam chính là khu vực nhiệt đới châu Á.
  • UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang
    Trong khuôn khổ đề tài hợp tác giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng “Xây dựng hồ sơ khu dự trữ sinh quyển thế giới Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà”. Mã số VAST.NĐP.13/13-14 thực hiện 2013-2014. Sau thời gian triển khai đề tài, thông qua hội thảo khoa học các cấp tháng 9 năm 2014, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Vườn quốc gia Bi Đoup Núi Bà đã hoàn thiện hồ sơ và đệ trình lên Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển của UNESCO (ICC/MAB).
  • Quản lý đèn giao thông dựa trên phần mềm GIS của Philadelphia ...
    Thành phố Philadelphia bang Pennsylvania đang sử dụng phần mềm ArcGIS để thực hiện Dự án sử dụng đèn LED trong chiếu sáng giao thông. Đây là một chương trình với tham vọng thay thế các thiết bị chiếu sáng giao thông được tài trợ một phần bởi Đạo luật Tái thiết và Phục hồi của Mỹ năm 2009.
  • Đồng chí Vũ Anh Tài - Cán bộ phòng Địa lý Sinh ...
    Giải thưởng Quả cầu Vàng do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hàng năm.
  • Hội nghị Khoa học Địa lý trẻ - Viện Địa lý 2014 ...
    Sáng ngày 21/11/2014, tại Viện Địa lý đã diễn ra Hội nghị Khoa học Địa lý trẻ 2014 cùng với sự tham gia của các nhà khoa học trong và ngoài viện Địa lý.
  • Ngày 01 tháng 10 năm 2014, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có Quyết định số 1499/QĐ-VHL Ban hành Quy định việc Quản lý các đề tài khoa học và công nghệ độc lập cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dành cho cán bộ khoa học trẻ.
Liên kết website khác